Mã tài liệu: 293037
Số trang: 28
Định dạng: zip
Dung lượng file: 228 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. Lý thuyết về mặt hàng kinh doanh thương mại
1. KháI niệm và cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại
1.1. KháI niệm
1.2. Cấu trúc mặt hàng kinh doanh thương mại
1.2.1. Sản phẩm hỗn hợp
1.2.2. Mức giá khả thích
1.2.3. Giao tiếp mục tiêu
1.2.4. Tiếp cận phân phối tương hợp
1.3. Sức cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trường
1.4. Định vị mặt hàng kinh doanh trên thị trường
1.5. Chu kì sống của sản phẩm
2. KháI niệm, vị trí, vai trò, mục tiêu của chính sách mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
2.1.1. KháI niệm
2.1.2. Vị trí của chính sách mặt hàng
2.1.3. Vai trò của chính sách mặt hàng
2.1.4. Mục tiêu của chính sách mặt hàng
2.2. Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng kinh doanh
2.2.1. Nghiên cứu và phân tích Marketing mặt hàng ở doanh nghiệp thương mại
2.2.2. Xác định mục tiêu và chiến lược Marketing
2.2.3. Xác lập mục tiêu của chính sách mặt hàng
2.2.4. Chọn Marketing- mix và định vị mục tiêu mặt hàng
2.2.5. Định vị nhãn hiệu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
2.2.6. Xác định về chính sách dịch vụ thương mại đối với mặt hàng
3. Nguyên tắc tổ chức và quản lí chính sách mặt hàng kinh doanh
4. Chỉ tiêu đánh giá đối với chính sách mặt hàng kinh doanh
5. Nguyên tắc đánh giá
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TẠP PHẨM
1. KháI quát chung về nghành hàng tạp phẩm và thị trường của công ty
1.1. Thực trạng thị trường tạp phẩm
1.2. Thị trường của công ty
2. Phân tích thực trạng chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty
2.1. Phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường
2.2. Thị trường mục tiêu và định vị thị trường mục tiêu
2.3. Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng chính sách mặt hàng tại công ty
2.3.1. Chính sách chủng loại mặt hàng
2.3.2. Chính sách định vị và táI định vị mặt hàng kinh doanh
2.3.3. Chính sách gối mặt hàng của công ty
2.3.4. Chính sách Marketing giá trị
3. Thực trạng sử dụng chính sách Marketing khác hỗ trợ cho chính sách mặt hàng của công ty
3.1. Chính sách giá
3.2. Xúc tiến thương mại
4. Đánh giá chung về chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty
4.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
4.2. Những tồn tại và nguyên nhân
4.2.1. Những tồn tại
4.2.2. Nguyên nhân
CHƯƠNGIII GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TẠP PHẨM
1. Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu Marketing
1.1. Nghiên cứu đặc trưng và đo lường kháI quát thị trường
1.2. Nghiên cứu khách hàng và người tiêu thụ
1.3. Nghiên cứu Marketing mặt hàng kinh doanh của công ty
1.4. Nghiên cứu sức cạnh tranh
2. Mục tiêu của chính sách mặt hàng
3. Chính sách xúc tiến thương mại
4. Các giảI pháp khác
LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng, thu được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt đời sống KT- CT- XH. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và cạnh tranh bình đẳng với nhau, mọi sản phẩm của sản xuất đều mang tính chất hàng hoá. Các mệnh lệnh hành chính được thay thế bằng hệ thống pháp luật.Các thành phần kinh tế được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Mọi doanh nghiệp đều phải tự lo nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh,tìm hiểu khách hàng để tiêu thụ sản phẩm theo cơ chế giá do thị trường định đoạt. Với tình hình hiện nay khi mà đất nước đang bước vào giai đoan phát triển nhiều doanh nghiêp mọc nên bên cạnh những doanh nghiệp nhà nước trước đây thì còn có những công ty cổ phần, TNHH…
Sự cạnh tranh trên thị trường giữa những sản phẩm của các công ty giờ đây diễn ra trong phạm vi không chỉ trong một nước nữa mà là sự cạnh tranh trên phạm vi rộng lơn hơn như thị trường khu vực Đông Nam Á và trên thế giới . Ngoài việc quan tâm tới “tiêu thụ” sản phẩm thì doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ,sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu trên thị trường và xác định giá cả thích hợp cho các sản phẩm đó …
Xuất phát từ nhận thức như vậy em xin chọn đề tài:”THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16