Mã tài liệu: 252021
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 13,023 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
THIẾT KẾ MÁY ÉP TRỤC KHUỶU 100 TẤN + Bản vẽ
LỜI NÓI ĐẦU
Nền công nghiệp trên thế giới hiện nay đã và đang phát triển, thay đổi ào ạt. Trong khi đó, nước ta mới chỉ ở trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để tồn tại và kịp theo sự phát triển của thế giới, chúng ta cần phải đổi mới và tận dụng tất cả những gì hiện có. Trong đó ngành Chế tạo tạo máy là một ngành then chốt đi đầu trong công cuộc cơ khí hóa của nước nhà.
Từ chủ trương của trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, trong đó có ngành cơ khí ngày càng phát triển,được đầu tư xây dựng cơ sơ dạy và học ,nâng cao chất lượng đào tạo.Qua thời gian dài học tập, nghiên cứu lý thuyết và thực tế cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Trần Đình Sơn cũng như các thầy, cô giáo trong khoa cơ khí. Em đã được nhận nhiệm vụ thiết kế Máy ép trục khuỷu 100 tấn làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Sau 12 tuần thực hiện ,được sự hướng dẫn của thầy Trần Đình Sơn đến nay đồ án tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Tuy nhiên thời gian thiết kế có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm nên đồ án không tránh khỏi những sai sót. Mong quí thầy, cô giáo , bạn bè đóng góp ý kiến để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dần, các thầy cô giáo trong khoa cơ khí cùng các cán bộ kỹ thuật Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Miền Trung đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I Trang
GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC. 1
1.1 THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG ÁP LỰC 1
1.1.1 Thực chất 1
1.1.2 Đặc điểm 1
1.2 KHÁI NIỆM VỀ BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI 2
1.2.1 Biến dạng dẻo của kim loại 2
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại 3
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC 5
1.3.1 Cán kim loại 5
1.3.6 Công nghệ dập tấm 8
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI MÁY DẬP
VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ . .9
2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÁY DẬP . 9
2.1.1 Định nghĩa: .9
2.1.2 Ứïng dụng của máy dập: 9
2.2 CÁC LOẠI MÁY DẬP THƯỜNG DÙNG .9
2.2.1 Máy dập trục khuỷu 9
2.2.2 Máy dập thuỷ lực 11
2.2.3 Máy dập ma sát trục vít 12
2.3 CHỌN MÁY THIẾT KẾ 14
2.3.1 Phân tích các yêu cầu kỷ thuật 15
2.3.2 Phân tích các kết cấu máy 15
2.3.4 Chọn phương án thiết kế 18
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TĨNH HỌC CƠ CẤU
KHUỶU - BIÊN - ĐẦU TRƯỢT. 19
3.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC. 19
3.1.1 Sơ đồ động của máy ép trục khuỷu : 19
3.1.2 Nguyên lý làm việc của máy ép trục khuỷu : 20
3.2 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 20
3.2.1 Các số liệu ban đầu 20
3.2.2.Hành trình và tốc độ đầu trượt 23
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY. 29
4.1 LỰC ÉP DANH NGHĨA VÀ LỰC ÉP CHO
PHÉP CỦA ĐẦU TRƯỢT 29
4.2. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN CƠ CẤU : 29
4.3.KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC MOMEN
TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU : 31
4.4 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ 32
4.1.1 Tính chọn động cơ điện 32
4.1.2 Phân phối tỷ số truyền 33
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY . 35
5.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN. 35
5.1.1 Thiết kế bộ truyền đai. 35
5.1.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 40
5.2 TÍNH VÀ THIẾT KẾ TRỤC 45
5.2.1 Thiết kế trục I 45
5.2.2 Thiết kế trục II ( trục khuỷu) 53
5 3 Kiểm tra trục khuỷu theo hệ số an toàn: 55
5.2.4 Thiết kế bộ phận gối đởì: 59
CHƯƠNG VI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. HỆ THỐNG PHANH AN
TOÀN.THANH TRUYỀN VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN. 62
6.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. 62
6.1.1 Tính ly hợp. 62
6.1.2 Tính then xoay. 63
6.1.3 Bộ phận điều khiển. 64
6.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH. 67
6.2.1 Tác dụng của phanh. 67
6.2.2 Kết cấu phanh. 68
6.2.3 Nguyên tắc hoạt động. 68
6.2.4 Tính gần đúng lực phanh. 69
6.3 THIẾT KẾ THANH TRUYỀN. 71
6.3.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo 71
6.3.2 Kết cấu thanh truyền. 71
6.3.3 Tính toán sức bền của thanh truyền: 71
6.3.4 Tính sức bền tay biên. 73
6.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 77
6.4.1 Sơ đồ nguyên lý. 77
6.4.2 Nguyên lý làm việc. 77
CHƯƠNG VII
VẬN HÀNH MÁY 78
7.1 VẬN HÀNH MÁY 78
7.2 BÃO DƯỠNG MÁY 79
7.3 AN TOÀN CHO MÁY .80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÚ YÊN “CÔNG NGHỆ DẬP NGUỘI “ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC và KỸ THUẬT HÀ NỘI 1974
NGUYỄN VĂN LẪM .NGUYỄN TRỌNG HIỆP “TKCTM” NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 1998
ĐINH GIA TƯỜNG .TẠ KHÁNH LÂM “NGUYÊN LÝ MÁY”NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
NINH ĐỨC TỐN”DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP”NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
LÊ CÔNG DƯỠNG VÀ CÁC TÁC GIA”KIM LOẠI HỌC “ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1986
NGUYỄN VĂN HỒNG “MÁY RÈN DẬP “NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 1987
PHẠM MINH TUẤN”ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG “NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT HÀ NỘI 1999
TRẦN VĂN ĐỊCH “Thiết kế đồ án CNCTM”NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2001
NGUYỄN ĐẮC LỘC VÀ CÁC TÁC GIẢ”CNCTM”(TẬP 1,2) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT
PHẠM VĂN NGHỆ - ĐỖ VĂN PHÚC “THIẾT BỊ DẬP TẠO
HÌNH MÁY ÉP CƠ KHÍ” NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ
THUẬT 200
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 151
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem