Mã tài liệu: 231415
Số trang: 39
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,090 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu 2008 đ gây ra tổn hại vô cùng to lớn đối với nền
kinh tế thế giới. GDP toàn cầu sụt giảm mạnh, tình hình thất nghiệp gia tăng dẫn đến nhiều vấn
nạn xã hội xuất hiện. Trước tình hình kinh tế suy thoái nghiêm trọng, nhiều quốc gia trên thế
giới đ tung ra các gói ích cầu nhằm cứu nguy cho nền kinh tế.
Việc chính phủ các nước sử dụng các gói kích cầu như một biện pháp kích thích kinh tế, đưa
nền kinh tế thoát khỏi suy thoái điều hoàn toàn hợp lý và rất cần thiết trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, cần chú ý rằng theo sau những h nh động này thì việc thâm hụt ngân sách gia tăng
điều không thể tránh khỏi.
Chúng ta biết rằng, sự tăng ên trong thâm hụt ngân sách chính phủ không những sẽ làm cho
tình hình nợ quốc gia trở nên trầm trọng hơn m còn ít nhiều tác động đến các thông số vĩ mô
quan trọng khác của nền kinh tế như cán cân t i hoản vãng lai, lãi suất thực hay tỉ giá hối đoái
thực và tỉ giá hối đoái danh nghĩa.
Với mục đích m rõ mối quan hệ đó, nhóm nghiên cứu đi sâu v o nghiên cứu thực nghiệm tác
động của các cú sốc tài khóa lên tài khoản vãng lai và lấy tên đề t i “thâm hụt kép hay biến
động trái chiều, chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực ở Việt Nam”.
Nhóm nghiên cứu tin chắc rằng bài nghiên cứu sẽ gợi mở những góc nhìn rõ ràng về tác động
của các cú sốc thâm hụt ngân sách đối với các biến vĩ mô quan trọng của nền kinh tế, từ đó giúp
các nh điều h nh chính sách có cơ sở chuẩn bị v ước ượng chính xác các kịch bản có thể xảy
ra theo sau các cú sốc tài khóa mở rộng hay các cú sốc tăng chi ngân sách chính phủ.
Bài nghiên cứu được chia làm 3 phần chính:
Chương 1 trình b y hái quát về công trình nghiên cứu thực nghiệm của Kim (2008) về tác
động của chính sách tài khóa mở rộng lên cán cân tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực
trong giai đoạn tỉ giá thả nổi ở nền kinh tế Mỹ.
Chương 2 nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm với mục đích chứng minh hiện
tượng thâm hụt kép giữa ngân sách chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai là mẫu hình phổ
biến, song song đó m rõ tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ đối với từng thành
phần của tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực.
Chương 3 sẽ trình bày một số dự báo v đề xuất giải pháp cho các kịch bản khác nhau về tác
động của cú sốc tài khóa mở rộng.
Mục lục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHưƠNG 1:THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU? CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở MỸ.
1.1 Các thống kê sơ bộ .2
1.2 Lược Đồ Nhận Dạng Cơ Bản 5
1.3 Các kết quả chạy từ mô hình Var 6
1.3.1. Các kết quả cơ bản .6
1.3.2.Những tác động lên các thành phần của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực .9
1.3.3. Các thành phần của ngân sách chính phủ 11
1.3.4. Phân tích biến động kết hợp .13
CHưƠNG 2: THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU? CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM.
2.1 Thống kê sơ bộ 16
2.2 Mô hình cơ bản .19
2.3. Các kết quả cơ bản 20
2.4. Tác động của cú sốc tăng thâm hụt ngân sách đến từng thành phần trong tài khoản
vãng lai 23
CHưƠNG 3: THẢO LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
26
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Hệ số tương quan giữa tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm cơ bản của ngân sách
chính phủvà tài khoản vãng lai, tỉ giá hối đoái ở Mỹ . 3
Bảng 2 Phép phân tích phương sai sai số dự báo của GOV . .8
Bảng 3: Phân tích biến động kết hợp 15
Bảng 4: Hệ số tương quan Hệ số tương quan giữa tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm cơ bản của
ngân sách chính phủvà tài khoản vãng lai, tỉ giá hối đoái ở Việt Nam .18
Bảng 5:Hệ số tương quan giữa thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt cơ bản ngân sách chính
phủ và tài khoản vãng lai 19
Bảng 6: đóng góp của các cú sốc cấu trúc trong tổng biến động thâm hụt ngân sách .21
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 : T i hoản v ng ai v các th nh phần trong nó, 1973-2004 . .3
Hình 2: Tỷ giá và Tiết kiệm Chính phủ, 1973-2004 .4
Hình 3: Mô hình nhận dạng cơ bản, 1973- 2004 . .7
Hình 4: Tác động từ những cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ cơ bản 10
Hình 5: Các tác động gây ra từ các cú sốc chi tiêu chính phủ và các khoản chuyển nhượng
ròng 12
Hình 6: Tình hình thâm hụt ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai từ 1990 - 2008 ở Việt
Nam . 17
Hình 7: Tình hình thâm hụt ngân sách chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai 2005-2010 ở
Việt Nam .17
Hình 8: Mô hình cơ bản ở Việt Nam, 1995-2009 20
Hình 9: Tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ lên từng thành phần của tài khoản
vãng lai ở Việt Nam . 24
Hình 10: thống kê tiết kiệm v đầu tư của Việt Nam từ 2000-2009 .28
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GDP: gross domestic product
GOV: goverment saving.
CUR: current account
RER: real exchange rate
RIR: real interest rate
ADB: Asian development banking
EIU: economist intelligence unit
PINV: private investment.
GINV: government investment.
PCON: private consumption
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16