Mã tài liệu: 224233
Số trang: 21
Định dạng: doc
Dung lượng file: 452 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Thống kê học ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một trong những môn khoa học xã hội có tính lịch sử lâu dài nhất. Đó là một quá trình phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, được đúc rút dần thành lý luận khoa học và ngày nay đã trở thành một môn khoa học độc lập.
Kể từ khi ra đời, thống kê ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Thông qua việc phát hiện, phản ánh những quy luật về mặt lượng của hiện tượng, các con số thống kê giúp cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá các chương trình, kế hoạch và định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai. Do vai trò quan trọng của thống kê nên V.I.Lê – nin đã khẳng định rằng :" thống kê kinh tế - xã hội là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất để nhận thức xã hội ".
Ngày nay, thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn .
Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng số lớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể .
1.Lý do chọn đề tài
Các hiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Phân tích hồi quy và tương quan là phương pháp thường sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc đó.
2.Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ của phương pháp phân tích hồi quy và tương quan phải giải quyết hai vấn đề cơ bản sau :
Một là : xác định mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ
Hai là : đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan đó.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu 1
B. PHẦN NỘI DUNG 3
I. LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG 3
1. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan 3
2. Ý nghĩa phân tích hồi quy và tương quan 3
3. Hồi quy tương quan tuyến tính đơn 4
4. Hồi quy tương quan phi tuyến giữa hai tiêu thức số lượng 7
4.1 Mô hình parabol : 7
4.2 Mô hình hyperbol : 8
4.3 Mô hình hàm mũ : 8
5. Hồi quy tương quan tuyến tính bội 8
6. Đa cộng tuyến 10
7. Tương quan hạng 11
8. Tương quan giữa hai tiêu thức thuộc tính 12
II. VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỰC TẾ 13
C.PHẦN KẾT THÚC 20
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1195
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 17