Mã tài liệu: 282808
Số trang: 5
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 294 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
– TP ĐÀ NẴNG
AN ANALYSIS OF FACTORS INFLUENCING SCHOOL-LEAVING AMONG PUPILS IN RURAL AREAS OF DA NANG CITY
TÓM TẮT
SVTH: NGUYỄN HẠNH THẢO NGUYÊN
Lớp 30K04, Trường Đại Học Kinh Tế GVHD: TS. BÙI QUANG BÌNH Khoa Kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế
Mục tiêu của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 sẽ đạt phổ cập PTTH. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng học sinh bỏ học ở khu vực nông thôn của Thành phố vẫn còn tồn tại. Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh bỏ học, đề tài này trên cơ sở xem xét tình hình bỏ học của học sinh ở khu vực nông thôn Thành phố Đà Nẵng, từ đó muốn xác định và ước lượng các nhân tố tác động đến tình trạng học sinh bỏ học này, qua đó kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc phục.
SUMMARY
The target of Danang city is to successfully popularize high school by 2010. However, the current school-leaving is still common in rural areas of city. In order to learn about causes of school – leaving, on the basic state of giving up pupil’s school in the rural areas, from which determine and estimate the factors influence this state, petition the solutions to make good its.
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Giáo dục đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển, giáo dục sẽ làm giảm
khả năng tồn tại thất nghiệp và tăng thu nhập của người dân. Giáo dục còn là tiền đề cho sự phát triển nguồn nhân lực-động lực và nền tảng để phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Và mục tiêu của Thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 sẽ đạt phổ cập phổ thông trung học. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một vấn đề bất cập đó là tỷ lệ học sinh bỏ học nửa chừng ở vùng nông thôn và miền núi của Thành phố vẫn còn cao, đó là Huyện Hòa Vang- Huyện ngoại thành và là địa phương thuần nông của Thành phố.
Trước tình hình đó, để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân vì sao học sinh bỏ học, nghiên cứu đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên ở 5 trong 11 xã của Huyện Hòa Vang. Từ số liệu đó, đề tài phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh bỏ học, từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng trên.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu:
- Nhân tố nào ảnh hưởng đến tình trạng học sinh bỏ học của học sinh ở khu vực nông
thôn?
- Làm gì để giảm tình trạng này?
1.3. Đối tượng nghiên cứu, và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: số lớp mà học sinh bỏ học.
- Phạm vi nghiên cứu: huyện Hòa Vang của Thành phố Đà Nẵng.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích thống kê
- Mô hình kinh tế lượng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1197
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2743
⬇ Lượt tải: 70
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 19