Mã tài liệu: 273096
Số trang: 34
Định dạng: zip
Dung lượng file: 3,257 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Phát triển du lịch biờ̉n là đòi hỏi tất yếu của ngành du lịch nước ta (du lịch biển chiếm 70% doanh thu toàn ngành).. . Câu hỏi được đặt ra là: Hiện nay, du lịch biển của nước ta đã phát triển như thế nào? Liệu phát triển du lịch biển có ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên không? Và nếu có thì làm thế nào để khắc phục? Do đó , đề án này được làm với mục đích : phân tích thực trạng phát triển du lịch biển và nờu những ảnh hưởng của nó tới môi trường tự nhiờn , từ đó đề xuất ra một số giải pháp.
Tuy nhiên , trong quá trình nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉnh sửa của cô .
Chương I.Cơ sở lý luận về du lịch biển và môi trường tự nhiên
1. Khái niệm về du lịch biển
Trước khi đưa ra định nghĩa về du lịch biển thì chúng ta phải hiểu rõ như thế nào là hoạt động du lịch. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch của nhiều tác giả.Mỗi một khái niệm xuất phát từ những quan điểm khác nhau.
Định nghĩa về du lịch đầu tiên xuất hiện tại Anh vào năm 1811 coi sự giải trí là động cơ chính: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí.”
Hai người đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch là giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”. Như vậy, một người được coi là đi du lịch khi họ không lưu trú tại nơi đến lâu dài và không tới vì mục đích kiếm tiền đồng thời phải có các mối quan hệ phát sinh từ việc di chuyển và lưu trú với cư dân địa phương đến. Định nghĩa đã được sử dụng làm cơ sỏ cho môn khoa học du lịch. Ngày nay, nó vẫn dược dùng để giải thích từng mặt và cả hiện tượng kinh tế du lịch bởi các nhà kinh tế. Mặc dù định nghĩa này đã mở rộng và bao quát đầy đủ hơn hiện tượng du lịch nhưng nó chưa nêu được đặc trưng về lĩnh vực của các hiện tượng và của mối quan hệ du lịch. Nó còn bỏ sót hoạt động của các công ty giữ nhiệm vụ trung gian, tổ chức du lịch và nhiệm vụ sản xuất hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16