Mã tài liệu: 243185
Số trang: 16
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 911 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Liên hiệp các hội khoa học
và kỹ thuật việt nam
(VUSTA)
hội nông dân việt nam
(VNFU)
Báo cáo tóm tắt hội thảo Vùng Tây Bắc
"Những tác động có thể của WTO đối với các sản phẩm
nông nghiệp ở vùng Tây Bắc Việt Nam".
I - Giới thiệu:
Ngày 12 tháng 5 năm 2004, Liên Hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên
hiệp hội) và Hội Nông dân Việt Nam đã tổ chức hội thảo khu vực "Những tác động có thể
của WTO đối với các sản phẩm nông nghiệp ở vùng Tây Bắc Việt Nam" tại Thị xã Sơn La,
tỉnh Sơn La. Đây là lần thứ hai, Liên hiệp hội và Hội Nông dân Việt Nam đồng tổ chức hội
thảo liên quan đến việc gia nhập WTO của Việt Nam. Hội thảo đ−ợc trợ giúp kỹ thuật và
tài chính của SNV Việt Nam, VECO, OXFAM Anh.
Ch−ơng trình Hội thảo ở Phụ lục 2. Các bài tham luận và phần tóm tắt các cuộc
thảo luận cũng đ−ợc kèm theo đây.
II - Tóm tắt kết quả Hội thảo và các Kết luận.
Hơn 80 đại biểu đại diện cho Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, Hội Nông dân Việt Nam, Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam, Uỷ ban nhân dân và
các ban ngành của các Tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Lào Cai cùng một số tổ chức
phi chính phủ Quốc tế tại Việt Nam nh− SNV Việt Nam, VECO, OXFAM Anh, Action Aid
đã đến dự hội thảo để thảo luận những ảnh h−ởng có thể của WTO và Thỏa thuận nông
nghiệp của nó đối với các sản phẩm nông nghiệp vùng Tây Bắc, Việt Nam. Mục đích chính
của Hội thảo là:
- Nâng cao nhận thức của các tổ chức liên quan về những thách thức và cơ hội của
Việt Nam khi tham gia WTO, đặc biệt những ảnh h−ởng có thể của WTO đối với các sản
phẩm nông nghiệp ở vùng Tây Bắc Việt Nam thông qua chia sẻ thông tin về các kinh
nghiệm và thực tiễn quốc tế.
- Thông tin cho các đại biểu về việc chuẩn bị tham gia WTO của chính phủ, sự phát
triển chính sách ở tầm vĩ mô về th−ơng mại và nông nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động xấu của WTO đối với các sản phẩm nông
nghiệp và nông dân vùng Tây Bắc, Việt Nam.
Hội thảo tập trung vào cung cấp thông tin để nâng cao nhận thức và hiểu biết về
WTO và các vấn đề liên quan. Các diễn giả đã chỉ rõ các vấn đề quan trọng liên quan đến
mục đích, cơ cấu tổ chức, quá trình ra quyết định của WTO và nội dung Thoả thuận Nông
nghiệp. Tình hình các cuộc đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam cũng đã đ−ợc thảo
luận. Các quan điểm, mối quan tâm và các khuyến nghị của các nhà tạo lập chính sách (nh−
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ ngoại giao), các tổ chức đoàn thể và tổ chức
phi chính phủ (nh− Hội Nông dân Việt Nam, Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam) và các
cơ quan cấp tỉnh (nh− UBND tỉnh Sơn La) đã đ−ợc trình bày và thảo luận sôi nổi.
Các diễn giả quốc tế khác (nh− VECO, SEARICE) đã chia sẻ các kinh nghiệm của
họ về WTO và ảnh h−ởng của nó đến các sản phẩm nông nghiệp và việc cung ứng, sản xuất
giống cây trồng và các sản phẩm nông nghiệp thông qua việc trình bày các ví dụ có tính lạc
quan và bi quan (ví dụ của Philipine). Phiên thảo luận toàn thể và thảo luận nhóm buổi
chiều đã cho phép các đại biểu chia sẻ quan điểm và mối quan tâm của họ, đồng thời cùng
nhau xây dựng một kế hoạch trợ giúp ngành nông nghiệp và nông dân địa ph−ơng chuẩn bị
gia nhập WTO.
* Một số vấn đề chính đ−ợc xác định nh− sau:
- Hội thảo này là hoạt động thứ hai h−ớng theo cách tiếp cận phối hợp đa ph−ơng
đối với việc phát triển các kế hoạch và các hoạt động liên quan đến việc gia nhập WTO của
Việt Nam. Nó một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của Liên hiệp các hội KH&KT
Việt Nam và Hội nông dân Việt Nam cũng nh− các cơ quan cấp tỉnh trong việc trợ giúp quá
trình này và các hoạt động tiếp theo của Hội thảo này.
- Thoả thuận nông nghiệp trong WTO là một trong những thoả thuận quan trọng
nhất bởi vì nó ảnh h−ởng trực tiếp đến tình hình an ninh l−ơng thực của các n−ớc thành
viên. Nó cũng là một thoả thuận gây tranh cãi nhất do sự bất đồng về quan điểm giữa các
quốc gia phát triển và đang phát triển về thâm nhập thị tr−ờng và bảo hộ ngành nông
nghiệp. Sự thất bại của Hội nghị Bộ tr−ởng th−ơng mại của WTO tại Cancun, Mexico năm
qua là do sự bất đồng quan điểm giữa các n−ớc phát triển (đại diện là EU, Hoa Kỳ, Nhật)
và các n−ớc đang phát triển về vấn đề trợ cấp xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp.
- Việc tham gia WTO của Việt Nam là rất quan trọng bởi nó mang lại cho Việt
Nam nhiều cơ hội để tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất của
ngành nông nghiệp. Hơn nữa, khi tham gia WTO, Việt Nam có thể sử dụng Cơ quan giải
quyết tranh chấp để giải quyết các tranh chấp th−ơng mại.
* Tuy nhiên Hội thảo cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
- Nhu cầu về cung cấp thông tin và nâng cao nhận thức về WTO và tác động của nó
cho các tầng lớp dân c− rất cao, đặc biệt cho những ng−ời ở các cấp tỉnh và cộng đồng.
Chính phủ và các tổ chức quốc tế cần có các nguồn tài chính và nhân lực để hỗ trợ việc phổ
biến thông tin và chia sẻ các kinh nghiệm gia nhập WTO.
- Chính phủ Việt Nam cần có biện pháp thích hợp để hỗ trợ việc chuẩn bị gia nhập
WTO của các địa ph−ơng, đặc biệt cho các vùng nghèo, xa xôi hẻo lánh nh− vùng Tây Bắc
Việt Nam. Cần có chính sách cải thiện ngành nông nghiệp ở khu vực Tây bắc và nâng cao
năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp địa ph−ơng. Sự hỗ trợ của Chính ph
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 192
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16