Mã tài liệu: 290984
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 81 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Bởi vì ở các nước này đa số người dân sống dựa vào nghề nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân, Chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn.
Hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuất lương thực cho nhu cầu tiều dùng của dân số nông thôn cũng như thành thị. Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của sự phát triển kinh tế, việc gia tăng dân số ở khu vực thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra thành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá đất nước..
Khu vực nông nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp hoá. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên thiên nhiên và các sản phẩm nông nghiệp. ở các nước không giàu tài nguyên (như dầu hoả), thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuắt khẩu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được.
Dân số nông thôn ở các nước đang phát triển còn là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp như tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Nếu Nhà nước có chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn và thu nhập được phân phối công bằng thì thị trường nông thôn ngày càng có nhu cầu mở rộng về sản phẩm công nghiệp.
Do đó chung em chọn đề tài “thách thức đối với nông nghiệp ở Việt Nam ” làm đề tài để nghiên cứu trong bài tiểu luận.
MỤC LỤC
I.MỞ ĐẦU 2
II. NỘI DUNG 3
2.1 Điều kiện tự nhiên đối với nông nghiệp Việt Nam 3
2.2 Chính sách đối với nông nghiệp Việt Nam 7
2.3 Thị trường nông nghiệp Việt Nam 10
III. KẾT LUẬN 12
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 17