Mã tài liệu: 286136
Số trang: 69
Định dạng: zip
Dung lượng file: 353 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri thức là lợi thế cạnh tranh của các công ty, ngành và nền kinh tế trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với việc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam như một con rồng châu Á đang vươn mình với nhiều lợi thế như tốc độ kinh tế cao, nguồn nhân lực dồi dào trong đó có đến 50% lao động trẻ dưới 30 tuổi.. Tuy nhiên, “nguồn nhân lực Việt Nam tuy thừa mà vẫn thiếu - thừa lượng, thiếu chất”. Nổi cộm lên là vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay đang thiếu hụt trầm trọng. Nguồn nhân lực chất lượng cao(NNLCLC) là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quốc gia nào có chiến lược đúng đắn trong việc phát huy nguồn lực con người, chuẩn bị đựơc NNLCLC dựa trên nền tảng tri thức hiện đại thì nền kinh tế của quốc qia đó sẽ gia tăng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và phát triển bền vững. Xã hội nào có nhiều lao động có trình độ cao thì xã hội đó càng thêm văn minh. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta, xong chỉ dừng ở mức độ tổng quát, đề tài này đi sâu vào các vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn nhân lực chất lượng trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong hai lĩnh vực này, trước những đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn nước ta. Hy vọng qua đề tài này, chúng ta có thể hiểu sâu hơn các vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao trong hai lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục.
Kết cấu bài viết gồm 3 chương :
Chương I : Sự cần thiết phải tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao
Chương II : Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục giai đoạn 2001 – 2007
Chương III : Một số giải pháp tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục dến năm 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 17