Mã tài liệu: 220424
Số trang: 117
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,221 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Sự đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng trong việc quản lý bền vững
hệ sinh thái nông nghiệp, trong đó sự đa dạng của côn trùng và nhện có ích đang
được quan tâm ứng dụng trong quản lý dịch hại cây trồng. Đề tài được tiến hành
tại hai địa bàn (Mỹ Phú và Bình Thủy) thuộc huyện Châu Phú tỉnh An Giang từ
tháng 11 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010, trên mỗi địa bàn điều tra 30 hộ trồng
lúa bằng phương pháp điều tra nông dân, sau đó chọn lại trên mỗi mô hình (độc
canh và luân canh) 8 ruộng (bốn ruộng phun thuốc ít và bốn ruộng phun thuốc
nhiều) để điều tra (ba giai đoạn gồm 30, 45 và 70-75NSS) về thành phần và sự đa
dạng của các loại côn trùng và nhện thiên địch. Kết quả điều tra 60 hộ trồng lúa
ghi nhận nông dân ở 2 mô hình độc canh và luân canh không có sự khác biệt lớn
về tập quán canh tác, biện pháp quản lý dịch hại, đa số các hộ trồng lúa có sự hiểu
biết về thiên địch bị giới hạn, 100% hộ điều tra sử dụng thuốc trừ sâu để trừ côn
trùng gây hại. Kết quả điều tra ngoài đồng đã phát hiện được 91 loài côn trùng và
nhện thuộc 10 bộ côn trùng (Coleoptera, Orthoptera, Hemiptera, Odonata,
Dermaptera, Hymenoptera, Diptera, Thysanoptera, Homoptera, Lepidoptera) và 2
bộ thuộc lớp nhện (Araneae, Acari), 52 họ. Với 57 loài côn trùng và nhện thiên
địch (mô hình độc canh có 46 loài và mô hình luân canh có 54 loài), 23 loài sâu
hại (mô hình độc canh có 23 loài và mô hình luân canh có 19 loài) và 10 loài côn
trùng chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái (mô hình độc canh có 9 loài và mô hình
luân canh có 10 loài). Trên ruộng độc canh mật số rầy nâu và sâu cuốn lá cao hơn
rõ nét so với các ruộng luân canh lúa, điều này đã đưa đến mật số thiên địch cao
trên ruộng lúa độc canh so với luân canh. Trên mô hình canh tác luân canh, có sự
khác biệt về sâu hại và thiên địch giữa 2 nhóm ruộng phun thuốc ít (2 lần) và phun
thuốc nhiều (5 lần), sự khác biệt này không ghi nhận được trên mô hình độc canh.
Tuy nhiên về chỉ số đa dạng lại có sự khác biệt giữa các ruộng có số lần phun
thuốc khác nhau ở cả 2 mô hình độc canh và luân canh. Mặc dù sự khác biệt
không lớn, nhưng trên ruộng phun thuốc ít, chỉ số đa dạng đều cao hơn ruộng
phun thuốc nhiều, điều này cho thấy vấn đề sử dụng thuốc nhiều trên ruộng lúa đã
tác động đến sự đa dạng của thiên địch trên ruộng lúa. Trên từng mô hình canh tác
độc canh và luân canh, không ghi nhận có sự khác biệt về năng suất giữa ruộng
phun thuốc ít và phun thuốc nhiều, nhưng năng suất ruộng lúa luân canh đều cao
hơn rõ nét so với ruộng lúa độc canh ở cả 2 nhóm ruộng phun thuốc ít và phun
thuốc nhiều.
ii
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Cảm tạ i
Tóm lược ii
Mục lục iii
Danh sách bảng vii
Danh sách hình ix
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt x
Chương 1. Mở đầu 1
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1
1. Mục tiêu 1
2. Nội dung 1
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1. Đối tượng 2
2. Phạm vi nghiên cứu 2
III. Cơ sở lý luận và phạm vi nghiên cứu 2
1. Cơ sở lý luận 2
1.1 Nguồn gốc và tình hình sản xuất lúa 2
1.1.1 Nguồn gốc 2
1.1.2 Tình hình sản xuất 2
1.2 Sự đa dạng về côn trùng và nhện trên ruộng lúa 2
1.2.1 Sự đa dạng về côn trùng và nhện gây hại trên ruộng lúa 2
1.2.2 Sự đa dạng về côn trùng và nhện thiên địch trên ruộng lúa 3
1.3 Tính phong phú và đa dạng của quần thể côn trùng và nhện thiên địch
trong ruộng lúa
3
1.3.1 Nhóm côn trùng ký sinh thường gặp trong hệ sinh thái nông nghiệp 4
1.3.2 Nhóm côn trùng và nhện ăn mồi 5
1.3.3 Nhóm vi sinh vật gây bệnh 12
1.4 Một số thành tựu về sử dụng côn trùng thiên địch trong phòng trừ dịch
hại
12
iii
1.5 Tác động của thuốc trừ sâu đến cộng đồng các nhóm sinh vật trong hệ
sinh thái ruộng lúa
13
1.6 Ảnh hưởng tương tác giữa phân bón và dịch hại cây lúa 15
1.7 Khái niệm về ruộng lúa khỏe và mối quan hệ với dịch hại lúa, sử dụng
thuốc trừ sâu.
16
1.8 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener (H) và chỉ số đồng đều (EH) 17
1.8.1 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener (H) 17
1.8.2 Chỉ số đồng đều (EH) 18
2. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 18
2.1 Phương tiện nghiên cứu 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1 Thời gian và địa điểm điều tra 18
2.2.2 Phương pháp thực hiện 18
2.2.3 Phương pháp điều tra nông dân 18
2.2.4 Phương pháp điều tra đồng ruộng 19
2.2.5 Phương pháp thu mẫu 19
2.2.6 Phương pháp định danh 20
2.2.7 Xử lý thống kê số liệu 20
Chương 2. Kết quả và thảo luận 21
I. Điều tra nông dân 21
1. Đặc điểm nông dân trồng lúa huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 21
2. Kỹ thuật canh tác lúa 22
2.1 Loại giống lúa 22
2.2 Nguồn gốc và xử lý giống trước khi sạ 22
2.3 Lượng giống gieo sạ và phương pháp gieo sạ 23
2.4 Làm đất và vệ sinh đồng ruộng 23
2.5 Bón phân 23
3. Nhận định chung của nông dân 25
3.1 Ảnh hưởng của mật độ sạ 25
3.2 Nhận định của nông dân về việc bón nhiều phân N 25
iv
3.3 Tình hình dịch hại 26
4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV 26
4.1 loại thuốc BVTV được nông dân sử dụng 26
4.2 Phun thuốc BVTV 28
4.3 Thời điểm phun và chọn thuốc BVTV để phun 29
5. Sự hiểu biết của nông dân về dịch hại và thiên địch 30
6. Đánh giá nông dân 31
7. Thảo luận chung 31
II. Điều tra trực tiếp ngoài đồng 33
1. Tình hình chung trên hai mô hình độc canh và luân canh 33
2. Tình hình thiên địch trên ruộng lúa vụ Đông xuân 2010 39
2.1 Bộ Hymenoptera 42
2.2 Bộ Araneae 42
2.3 Bộ Diptera 43
2.4 Bộ Hemiptera 44
2.5 Bộ Coleoptera 44
2.6 Bộ Odonata 44
2.7 Bộ Orthoptera 45
2.8 Bộ Dermaptera 45
3. Thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ruộng lúa vụ Đông xuân 2010 46
4. Thành phần và mật số thiên địch trên các nhóm ruộng có số lần phun
thuốc khác nhau
47
4.1 Mật số thiên địch ở từng thời điểm quan sát trên hai nhóm ruộng phun
thuốc ít và phun thuốc nhiều
50
4.2 Mật số và sự đa dạng của thiên địch trên mô hình độc canh và luân canh 51
4.3 Sự khác biệt về mật số thiên địch trên mô hình độc canh và luân canh có
chế độ phun thuốc khác nhau
51
4.4 Mật số nhện và ruồi thiên địch trên ruộng khảo sát 52
5 Tình hình rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ trên hai mô hình độc canh và luân
canh
53
6. Chỉ số đa dạng (H) và chỉ số đồng đều (EH) của côn trùng và nhện thiên 55
v
vi
địch trên ruộng lúa
7. Năng suất lúa vụ Đông xuân 2010 trên các nhóm ruộng khảo sát 56
Chương 3. Kết luận và đề nghị 58
I. Kết luận 58
II. Đề nghị 58
Tài liệu tham khảo 59
Phụ chương
DANH SÁCH BẢNG
Bảng Tựa bảng Trang
1 Các loại thuốc được sử dụng cho bố trí thí nghiệm 19
2 Thông tin chung về đặc điểm nông dân vùng điều tra 21
3 Xử lý giống và nguồn gốc giống 22
4 Lượng giống gieo sạ (kg/1000m2) và phương pháp sạ 23
5 Lượng phân sử dụng trên vụ (kg/ha) 24
6 Tình hình dịch hại và ảnh hưởng của dịch hại đến phần trăm năng
suất theo ghi nhận của nông dân
26
7 Các loại thuốc trừ dịch hại nông dân sử dụng trong 1 vụ lúa 27
8 Số lần phun thuốc trừ sâu-bệnh và năng suất lúa (T/ha) 29
9 Thời điểm phun thuốc trừ sâu và lý do chọn các loại thuốc để phun 29
10 Sự hiểu biết của nông dân về thiên địch 30
11 Đánh giá về sự hiểu biết và kinh nghiệm của nông dân đối với người
điều tra
31
12 Diễn biến thời tiết trong thời gian thực hiện thí nghiệm 33
13 Thành phần côn trùng và nhện hiện diện trên lúa vụ Đông xuân 2010 34
14 Thành phần loài thiên địch trên ruộng lúa 39
15 Thành phần côn trùng chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái 40
16 Thành phần và giai đoạn hiện diện của côn trùng và nhện gây hại
trên ruộng lúa
46
17 Thành phần và mật số của các loài thiên địch hiện diện trên mô hình
độc canh
47
18 Thành phần và mật số của các loài thiên địch hiện diện trên mô hình
luân canh
49
19 Mật số thiên địch ở các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ Đông
xuân 2009
50
20 Mật số thiên địch trên các nhóm ruộng có số lần phun thuốc khác
nhau ở từng giai đoạn trên từng môhìnhcanh tác
51
21 Mật số thiên địch trên hai mô hình canh tác ở các nhóm ruộng phun
thuốc ít và phun thuốc nhiều
52
vii
viii
Bảng Tựa bảng Trang
22 Mật số nhện và ruồi thiên địch trên các nhóm ruộng có số lần phun
thuốc khác nhau
52
23 Mật số rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng lúa vụ Đông xuân 2010 53
24 Mật số rầy nâu trên mô hình độc canh và luân canh vụ Đông xuân
2010
53
25 Mật số sâu cuốn lá nhỏ trên mô hình độc canh và luân canh vụ Đông
xuân 2010
54
26 Chỉ số đa dạng (H) và đồng đều (Eh) của thiên địch trên ruộng lúa vụ
Đông xuân 2010 trên mô hình độc canh và luân canh
56
27 Năng suất lúa (T/ha) trên mô hình độc canh và luân canh 57
DANH SÁCH HÌNH
Hình Tựa hình Trang
1 Lượng phân sử dụng (kg/ha) vụ Đông xuân 25
2
Tỷ lệ nhóm côn trùng hiện diện trên các ruộng khảo sát ở mô
hình độc canh
38
3
Tỷ lệ nhóm côn trùng hiện diện trên các ruộng khảo sát ở mô
hình luân canh
39
4
Số loài côn trùng và nhện có ích trên ruộng lúa vụ Đông xuân
2010 ở mô hình độc canh và luân canh
41
5 Các loài ong thuộc bộ Hymenoptera 42
6 Các loài nhện thuộc bộ Araneae 43
7 Ruồi bắt mồi 43
8 Các loài ruồi thuộc bộ Diptera 42
9 Các loài bọ xít thuộc bộ Hemiptera 44
10 Các loài thiên địch thuộc bộ cánh cứng Coleoptera 44
11 Các loài chuồn chuồn thuộc bộ Odonata 45
12 Muồm muỗm Tettigonidae 45
13 Bọ đuôi kìm Carcinophoridae 45
14 Mật số thiên địch trên ruộng lúa ở 3 thời điểm khảo sát 50
15 Mật số rầy nâu trên mô hình độc canh và luân canh 54
16 Mật số sâu cuốn lá nhỏ trên mô hình độc canh và luân canh 55
17 Chỉ số đa dạng (H) của thiên địch trên 2 mô hình canh tác 56
ix
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ Viết tắt
Quản lý dịch hại tổng hợp IPM
Quản lý dịch hại QLDH
Ba giảm – ba tăng 3G-3T
Bảo vệ thực vật BVTV
Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL
Cộng tác viên ctv., et al.
Đông xuân ĐX
Hè thu HT
Thu đông TĐ
Ngày sau khi sạ NSS
Độc canh ĐC
Luân canh LC
Năng suất tấn trên hecta T/ha
Nông dân N
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 873
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 23