Mã tài liệu: 218392
Số trang: 79
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,927 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Nhằm mục đích đánh giá hiện trạng canh tác, tình hình quản lý sâu bệnh và hiệu quả của kỹ thuật canh tác IPM trên cây xoài ở vườn đồi so với để tự nhiên của nông dân. Đề tài “Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài Thanh Ca trong mô hình vườn đồi ở TT. Ba Chúc - Tri Tôn - An Giang” được tiến hành nhằm giải quyết vấn đề trên.
Sử dụng PRA, bảng phỏng vấn các nông hộ trồng xoài để phân tích hiện trạng canh tác, quản lý sâu bệnh có liên quan đến IPM và bố trí thí nghiệm lô phụ (Split-plot design) 2 nhân tố gồm nhân tố phụ (có hoặc không sử dụng kỹ thuật canh tác IPM) và nhân tố chính (2 loại hoá chất XLRH: nitrat kali và fotfer-X) để xác định hiệu quả của kỹ thuật canh tác IPM và loại hoá chất XLRH. Số liệu được phân tích ANOVA và LSD bằng phần mềm MSTATC. Kết quả cho thấy:
Vùng nghiên cứu có tập quán trồng giống xoài Thanh Ca từ rất lâu đời do thích hợp với điều kiện đất đai, thời tiết. Thường đất trồng xoài tập trung ở ruộng trên và chân núi. Mỗi hộ có khoảng 5 – 20 gốc xoài từ 10-15 tuổi. Đa số trồng xoài bằng hột, rất ít sử dụng phân hoá học nhưng dùng phân hữu cơ tương đối cao (40%). Thường vườn xoài được để tự nhiên ít chăm sóc và không tỉa cành nhánh nên vườn rất dày và nhiều sâu bệnh. Có đến 68% hộ sử dụng thuốc BVTV nhưng xử lý ra hoa chỉ 14% số hộ. Sâu hại quan trọng gồm rầy bông xoài, bọ trĩ được nông dân dùng Actara, Bassan để phòng trị và bệnh thán thư trị bằng Antracol.
Đa số nông dân chưa hiểu biết gì về khái niệm phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây xoài. Kỹ thuật XLRH mùa nghịch còn tương đối mới. Nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu là các thương lái mua xoài lá, còn qua đài, báo rất ít. Thiếu nước tưới là yếu tố hạn chế lớn nhất của hộ trồng xoài. Trình độ học vấn thấp làm chậm tiếp thu tiến bộ kỹ thuật mới. Tuy nhiên, đất đai, thời tiết, giao thông thuận hợp là những ưu thế của vùng có khả năng thành lập HTX, trang trại xoài và cây ăn trái có giá trị cao, tăng thu nhập cho nông dân.
Có 3 loài sâu bệnh hại quan trọng trên các lô có và không áp dụng KTCT IPM tuần tự là rầy bông xoài (95,5% so 30,2 %), sâu đục trái (55,5% so với 20,5%), bệnh thán thư lá (50% so 10%) và bệnh thán thư trái (20% so 0%). Trọng lượng trái trung bình của các nghiệm thức có áp dụng KTCT IPM là 84,67 kg/cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với không áp dụng. Không có sự khác biệt thống kê giữa 2 loại thuốc XLRH là nitrat kali (67,17 kg/cây) và fotfer (64,17 kg/cây) vì cây xoài Thanh Ca rất dễ đáp ứng với các loại thuốc XLRH. Lợi nhuận của KTCT IPM (474.652 đ) cao hơn 1,8 lần so với không áp dụng (264.290 đ). Lãi/ vốn (4,02 so với 4,24) và lãi/ vật tư (9,9 so với 11,71) thấp hơn nhưng lãi/ lao động cao hơn (6,78 so với 6,69), và MRR = 3,78 ≥ 2,0 rất cao có thể hấp dẫn khuyến cáo nông dân làm theo qui trình.
Cần phải tuân theo qui trình một cách chặt chẽ như ngay sau đợt thu hoạch phải tỉa cành tạo điều kiện cho cây đâm chồi mới, tạo thông thoáng và giảm thiểu sâu bệnh về sau. Bón phân, phun thuốc trừ sâu bệnh giai đoạn ra lá non: Đầu mùa mưa, khoảng tháng 5, làm cỏ vườn, bón NPK 1 - 2 kg/cây để giúp cây ra đọt và lá non. Khi cây ra đọt, phun thuốc ngừa bọ cắt lá (Visher 10 cc/ bình 8 lít) và bệnh thán thư (Mancozeb 80WP 15-30 g/ 8 lít, 7-10 ngày/ lần). Chú ý tỉa cành tạo thông thoáng để cây nhận đủ ánh sáng. Xử lý ra hoa: Đầu tháng 9 bắt đầu phun thuốc XLRH. Dùng 300 g nitrat kali (hoặc 100 g Fotfer) + 50 g Manzate + 16 cc Sumicidine (bình 16 lít nước) phun thật đều tán lá. Từ 7 – 10 ngày sau cây nhú mầm hoa. Phun 50 g Ridomil + 16 cc Cymbus để ngừa thán thư và sâu đục ngọn. Khi phát hoa đã đạt kích thước tối đa và bắt đầu có vài hoa ở phía trong nở. Phun 50 g Ridomil + 16 cc Karate ngừa thán thư và sâu ăn bông. Sau đó, ngưng phun thuốc để bảo vệ côn trùng thụ phấn. Khi trái non đạt cỡ 1-2 mm phun 16cc Bavistin +16 cc Sumi Alpha ngừa thán thư và sâu đục trái. Về sau, cứ 10 ngày/ lần xịt thuốc trừ sâu bệnh luân phiên từ các công thức trên để ngừa thán thư và sâu đục trái cộng với thuốc dưỡng lá (16-16-8 Ba lá xanh) và dưỡng trái như Tilt Super để trái lớn tốt.
ii
MỤC LỤC Trang
Lời cảm tạ
i
Tóm tắt .
ii
Mục lục
iii
Danh sách bảng
vii
Danh sách hình .
viii
Ký hiệu và viết tắt .
ix
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .
1
A
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .
1
I.
Mục tiêu .
1
II.
Nội dung nghiên cứu
1
B
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2
C.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
I.
Cơ sở lý luận . .
2
1.1
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) .
2
1.2.1
IPM là gì ? . .
2
1.2.2
Lịch sử IPM .
3
1.2.3
Các đặc trưng của IPM
4
1.2.4
Các nguyên lý và nguyên tắc của IPM
5
1.2.5
Các yêu cầu của IPM .
5
1.3
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây ăn trái
8
1.3.1
Biện pháp sinh học
8
1.3.2
Biện pháp kỹ thuật .
8
1.3.2.1
Chọn giống
8
1.3.2.2
Nhân giống
8
1.3.3
Biện pháp canh tác
10
1.3.3.1
Khử giống trước khi trồng
10
1.3.3.2
Cải thiện môi trường nơi trồng
10
1.3.3.3
Chọn mật độ thích hợp
10
1.3.3.4
Tỉa thoáng tán
10
1.3.3.5
Xen canh
10
1.3.3.6
Bón phân cân đối, đầy đủ
10
1.3.3.7
Bao quả
10
1.3.3.8
Vệ sinh vườn
10
1.3.3.9
Bẫy dẫn dụ và diệt côn trùng
11
iii
1.3.4
Biện pháp hoá học .
11
1.3.4.1
Nguyên tắc chung
11
1.3.4.2
Điều tra dự báo
11
1.3.4.3
Thuốc trừ sâu bệnh
11
1.3.4.4
Kiểm dịch thực vật
11
1.4
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên xoài .
11
1.4.1
Sử dụng kỹ thuật canh tác
11
1.4.2
Biện pháp cơ học và vật lý
12
1.4.3
Thuốc bảo vệ thực vật .
12
1.4.4
Biện pháp sinh học
13
1.5
Một số khó khăn trong việc áp dụng IPM trên xoài hiện nay .
13
1.5.1
Xoài là ký chủ ưa thích của nhiều loài dịch hại
13
1.5.2
Xoài có thể bị dịch hại tấn công ở khắp các giai đoạn phát triển
14
1.5.3
Đối tượng gây hại khó phòng trị .
14
1.5.4
Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi
14
1.5.5
Kỹ thuật canh tác xoài .
14
1.5.5.1
Áp dụng không đúng một số thành tựu khoa học trên xoài
14
1.5.5.2
Vấn đề tạo tán, tỉa cành
14
1.5.5.3
Giống xoài
15
1.5.5.4
Tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác xoài
15
1.5.5.5
Tay nghề của các nhà vườn
15
1.5.5.6
Sử dụng thuốc trừ dịch hại
15
1.5.5.7
Phương tiện và kỹ thuật áp dụng thuốc bảo vệ thực vật
16
1.6
Tình hình dịch hại trên xoài
16
1.6.1
Sâu hại trên xoài .
17
1.6.1.1
Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis
17
1.6.1.2
Rầy bông xoài
18
1.6.1.3
Sâu đục ngọn, chồi và cành non Dudua aprobola (Meyrick)
18
1.6.1.4
Bọ cắt lá Deporaus marginatus (Pascoe)
19
1.6.1.5
Sâu ăn bông xoài Thalassodes falsaria (Geometridae – Lepidoptera)
19
1.6.1.6
Sâu ăn lá
19
1.6.1.7
Dòi đục trái Bactrocera
20
1.6.1.8
Bù lạch
20
1.6.2
Bệnh hại trên xoài .
21
1.6.2.1
Bệnh thán thư (Anthracnose)
21
iv
1.6.2.2
Bệnh đốm bồ hóng
21
1.6.2.3
Bệnh phấn trắng: (Powdery mildew)
21
1.6.2.4
Bệnh thối trái
21
1.6.2.5
Bệnh đốm rong lá (Cephaleuros)
22
1.7
Một số vấn đề cần thiết cho việc áp dụng IPM trên xoài
22
1.8
Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật
26
1.8.1
Ảnh hưởng tích cực .
26
1.8.2
Ảnh hưởng tiêu cực .
26
II.
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
26
2.1
Phương tiện .
26
2.2
Phương pháp
26
2.2.1
Thu thập số liệu thứ cấp
26
2.2.2
Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) .
26
2.2.3
Phỏng vấn với bảng câu hỏi
28
2.2.4
Bố trí thí nghiệm hiệu quả áp dụng phòng trừ dịch hại tổng hợp trên xoài
28
2.2.5
Thời gian thực hiện
29
2.2.6
Qui trình chăm sóc .
29
2.2.7
Phương pháp xử lý ra hoa
30
2.2.8
Các chỉ tiêu theo dõi và đo đếm
30
2.2.9
Công thức tính và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế .
30
2.2.10
Phương pháp xử lý số liệu
31
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .
32
2.1
Lịch sử các sự kiện về mô hình canh tác xoài .
32
2.2
Lịch thời vụ và chăm sóc xoài
33
2.3
Phân bố và mặt cắt sinh thái vùng trồng xoài
34
2.4
Hiện trạng canh tác .
34
2.4.1
Đặc điểm tình hình canh tác
34
2.4.2
Kỹ thuật canh tác và chăm sóc vườn trồng .
36
2.4.3
Tình hình dịch hại
37
2.4.4
Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
38
2.5
Tình hình áp dụng IPM và tiến bộ kỹ thuật trên xoài
38
2.6
Mối quan hệ giữa hộ trồng xoài với các định chế nông thôn
40
2.7
Phân tích SWOT của mô hình kinh tế vườn xoài .
41
2.7.1
Kết quả SWOT .
41
2.7.2
Chiến lược SWOT .
43
v
2.7.2.1
Chiến lược SO: Phát huy thuận lợi và cơ hội để phát triển mô hình vườn xoài
43
2.7.2.2
Chiến lược WT: Khắc phục khó khăn và rủi ro để hoàn thiện mô hình xoài
43
2.8
Phân tích xu hướng phát triển kinh tế vườn xoài .
43
2.9
Hiệu quả của kỹ thuật canh tác và cơ giới của IPM trên xoài
44
2.9.1
Tình hình sâu bệnh ở điểm thí nghiệm .
44
2.9.2
Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM và loại thuốc xử lý ra hoa
45
2.9.3
So sánh hiệu quả kinh tế giữa có và không áp dụng kỹ thuật canh tác IPM
46
2.9.4
Qui trình kỹ thuật canh tác IPM khuyến cáo trên xoài Thanh Ca
47
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
49
I.
Kết luận
49
II.
Đề nghị .
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
51
PHỤ CHƯƠNG . .
5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 814
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 17