Mã tài liệu: 243822
Số trang: 228
Định dạng: zip
Dung lượng file: 3,182 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Những đóng góp mới về lý thuyết
Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thông qua xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index Ờ PCI) do VCCI thực hiện với sự tài trợ của USAID. Tuy nhiên, những cơ sở lý thuyết của công việc này chưa được làm rõ. Vì vậy, luận án đã vận dụng lý thuyết về cạnh tranh để làm rõ các vấn đề lý thuyết cơ bản của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh với một số nội dung chủ yếu sau:
(1) Sự phân cấp ngày càng sâu rộng hơn và xu hướng phi tập trung hoá (decentralization) trong quản lý kinh tế đã mở rộng quyền hạn và nâng cao trách nhiệm của chính quyền cấp tỉnh. Giữa các tỉnh có sự Ộganh đuaỢ nhau (cạnh tranh hiểu theo nghĩa này) thu hút Đầu tư phục vụ các mục tiêu Phát triển kinh tế- Xã hội của tỉnh. Cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam là sự ganh đua giữa các chính quyền cấp tỉnh thông qua quá trình đổi mới và sáng tạo liên tục để tạo ra môi trường Kinh doanh thuận lợi thu hút Đầu tư Phát triển bền vững trong khung khổ thúc đẩy Quan hệ liên kết (liên kết vùng, liên kết giữa các địa phương).
(2) Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là khả năng của một địa phương trong thu hút Đầu tư Phát triển kinh tế- Xã hội theo những mục tiêu đã định. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được thực hiện trên cơ sở đánh giá của các nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư tư nhân, với hoạt động của chính quyền cấp tỉnh. Thực chất của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là việc đổi mới hoạt động của chính quyền cấp tỉnh, góp phần thúc đẩy cải cách, cải thiện môi trường Kinh doanh của mỗi tỉnh.
(3) Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là chỉ số định lượng để đo lường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Một tỉnh có PCI cao thể hiện sự hấp dẫn đầu tư, Kinh doanh với các doanh nghiệp, nhà đầu tư. PCI được xác định thông qua sử dụng hệ thống tiêu chí đánh giá hay các chỉ số thành phần. Mỗi chỉ số thành phần lại bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành được lượng hoá (cho điểm) và xác định trọng số dựa vào kết quả điều tra để xác định. PCI sử dụng để so sánh, xếp hạng năng lực cạnh tranh của các tỉnh ở Việt Nam, là cơ sở để chính quyền tỉnh xác định trọng tâm đổi mới, cải thiện môi trường Kinh doanh. Việc xếp hạng PCI thực chất là so sánh sự hấp dẫn của môi trường Đầu tư của các tỉnh, qua đó đánh giá mức độ hiệu quả trong hoạt động của chính quyền cấp tỉnh trong việc bảo đảm các điều kiện thu hút đầu tư, từ đó tạo áp lực thúc đẩy đổi mới (ganh đua nhau đổi mới) hoạt động chính quyền cấp tỉnh trong đảm bảo điều kiện đầu tư.
Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu
Từ xếp hạng PCI của tỉnh Hải dương giai đoạn 2006 - 2010 có so sánh với một số địa phương khác, luận án đã khẳng định những nỗ lực và chỉ ra những bất cập của chính quyền tỉnh Hải dương trong cải thiện môi trường kinh doanh, đồng thời xác định rõ trọng tâm đổi mới hoạt động của chính quyền tỉnh trong những năm tới.
Trọng tâm của những khuyến nghị nhằm vào những chỉ số thành phần có thứ hạng thấp như Tính minh bạch và tiếp cận thông tin; Thiết chế pháp lý; Đào tạo lao động; Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh và những chỉ số thành phần có xu hướng giảm, bao gồm Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; Chi phí gia nhập thị trường. Những khuyến nghị đó là:
(1) Xây dựng và hoàn thiện thể chế Kinh doanh tại địa phương;
(2) Phát huy mạnh mẽ tính năng động và tiên phong của lãnh đạo các cấp, các ngành;
(3) Tăng khả năng tiếp cận mặt bằng sản xuất Kinh doanh và đảm bảo sự ổn định trong sử dụng đất cho doanh nghiệp và nhà đầu tư;
(4) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu; (5) Thực hiện cơ chế trao đổi kinh nghiệm và liên kết, hợp tác với các tỉnh trong và ngoài nước.
MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN i
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v
DANH MỤC CÁC SƠ đỒ, BIỂU đỒ VÀ HÌNH vi
MỞ đẦU .1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CẤP TỈNH .10
1.1. CẠNH TRANH CẤP TỈNH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 10
1.1.1. Cạnh tranh cấp tỉnh 10
1.1.2. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh .14
1.2. VAI TRÒ CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG .26
1.2.1. Vị trí pháp lý của chính quyền cấp tỉnh trong hệ thống chính quyền 26
1.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh 28
1.2.3. Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong nền KTTT ựịnh hướng XHCN
ở Việt Nam hiện nay 28
1.3. CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 30
1.3.1. Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 30
1.3.2. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 32
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 38
1.4. KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH VỀ NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CẤP TỈNH .42
1.4.1. Thực trạng cải thiện PCI của một số tỉnh .42
1.4.2. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn của một số tỉnh 51
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .52
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
TỈNH CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI đOẠN 2006 - 2010 53
2.1. KHÁI QUÁT đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG 53
2.1.1. đặc ựiểm tự nhiên 53
2.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội 56
2.2. THỰC TRẠNG XẾP HẠNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
TỈNH CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI đOẠN 2006 - 2010 69
2.2.1. Kết quả khảo sát doanh nghiệp của VCCI và của tác giả .69
2.2.2. Kết quả khảo sát ựánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Hải Dương
thông qua "cảm nhận" của chính quyền cấp tỉnh .95
iii
2.3. đÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG
THÔNG QUA PCI .101
2.3.1. đánh giá tổng quát 101
2.3.2. đánh giá cụ thể 103
2.4. NHẬN XÉT đÁNH GIÁ TỔ CHỨC XẾP HẠNG PCI HIỆN NAY .106
2.4.1. đánh giá tổng quát 106
2.4.2. đánh giá cụ thể .107
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 110
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CẤP TỈNH CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI đOẠN 2011 - 2020 .111
3.1. đỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG
GIAI đOẠN 2011 Ờ 2020 .111
3.1.1. Bối cảnh phát triển, cơ hội và thách thức 111
3.1.2. Quan ựiểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai
ựoạn 2011 Ờ 2020 .118
3.1.3. định hướng phát triển các ngành kinh tế trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương
giai ựoạn 2011 Ờ 2020 119
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH
CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI đOẠN 2011 Ờ 2020 .122
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh doanh tại ựịa phương 123
3.2.2. Phát huy mạnh mẽ tính năng ựộng và tiên phong của lãnh ựạo các cấp,
các ngành .134
3.2.3. Tăng khả năng tiếp cận mặt bằng sản xuất kinh doanh và ựảm bảo sự
ổn ựịnh trong sử dụng ựất cho doanh nghiệp và nhà ựầu tư 139
3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu .146
3.2.5. đẩy mạnh thực hiện cơ chế trao ựổi kinh nghiệm và liên kết, hợp tác
với các tỉnh trong và ngoài nước .156
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NGHIÊN CỨU đÁNH GIÁ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM THÔNG QUA PCI .159
3.3.1. Hoàn thiện việc tổ chức ựánh giá .160
3.3.2. Hoàn thiện các chỉ số thành phần và các tiêu chí cấu thành 161
3.3.3. Hoàn thiện phương pháp ựánh giá 163
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 164
KẾT LUẬN 165
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 167
TÀI LIỆU THAM KHẢO .168
PHỤ LỤC .174
iv
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 228
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 16