Mã tài liệu: 283831
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 97 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta biết chất thải sinh hoạt đứng thứ hai về tổng lượng và cơ cấu chất thải ở Việt Nam nhưng ở các đô thị thì nó lại đứng hàng đầu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lượng và cơ cấu chất thải đô thị. Thành phần chất thải sinh hoạt gồm rác hữu cơ, thực phẩm, lá cây, ni lông, các đồ dùng văn phòng phẩm và các chất vô cơ khác, trong đó rác ni lông chiếm tỷ trọng không nhỏ và ngày càng tăng. Như tại Hà Nội theo số liệu của công ty môi trường đô thị Hà Nội mỗi ngày có khoảng 4 triệu túi ni lông thải ra với 550.000 hộ thì mỗi ngày mỗi hộ thải ra trung bình 7 - 8 túi, tỷ lệ rác thải ni nông năm 1996 là: 3,2%, năm 1999 là: 6,5%. Trong 1000 tấn rác thải thu gom ở Hà Nội có 10 - 15 tấn là nhựa ni lông. Việc sử dụng túi ni lông đã trở thành thói quen của người dân đô thị. Các bao bì truyền thống hai giấy đã dần bị lãng quên. Túi ni lông tiện lợi cho đóng gói, bảo quản, tránh ẩm mốc, bụi, sự xâm nhập của vi khuẩn nhưng lại rất gây hại cho môi trường, khó tự phân huỷ gây tắc mạnh nước ngầm… không những thế cùng với sự gia tăng nhanh chóng về dân số và đô thị hoá cũng như cải thiện nhanh chóng đời sống của dân cư đô thị là sự gia tăng lượng chất thải sinh hoạt và các vấn đề môi trường đô thị trong đó lượng chất thải làm từ PE và PP ngày càng tăng và ảnh hưởng tới môi trường ngày càng lớn và trầm trọng.
Để giải quyết vấn đề chất thải làm từ PE và PP người ta đã có rất nhiều phương pháp khác nhau như đốt, chôn lấp, tái chế, tái sử dụng, thay thế bằng các phương pháp truyền thống nhưng hiệu quả đem lại về kinh tế - xã hội và môi trường chưa cao do đó một vấn đề đặt ra làphải tìm ra vật liệu thay thế cho PE và PP làm bao bì bảo quản hàng hoá ở Việt Nam để không những nó vừa đêm lại ích lợi cho người sử dụng mà nó còn không làm gây ô nhiễm môi trường và có lợi cho xã hội, đây là một việc hêt sức quan trọng và nên tìm ra được, nó làm giảm chi phí xã hội về mặt môi trường. Vì vậy chúng em đã chọn đề tài bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường của việc thay thế vật liệu PE và PP cho bao bì bảo quản hàng hoá ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 368
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16