Mã tài liệu: 223428
Số trang: 53
Định dạng: doc
Dung lượng file: 329 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thời gian qua nông nghiệp và nông thôn nước ta nói chung, Hà Nam nói riêng đã có những chuyển biến lớn và đã đạt được những kết quả đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân của nông nghiệp tỉnh Hà Nam đạt 5%/năm. Từ một tỉnh thiếu lương thực đến nay đã có đủ lương thực tiêu dùng và có dự trữ đảm bảo an ninh lương thực và có sản phẩm hàng hoá.
Cùng với những thành tựu đạt được trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ nông sản đã bước đầu mở rộng và phát triển, tác động tích cực trở lại sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Một số nông sản làm ra tiêu thụ chậm, giá cả không ổn định làm thiệt hại đến lợi ích của người sản xuất và không khuyến khích người lao động. Vì vậy em chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010" và mong muốn góp phần tìm hiểu thị trường hàng hoá nông sản, định hướng sản xuất, phát triển thị trường cho những năm tới và đề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Đề tài được chia làm ba chương sau:
Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Chương II: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996 - 2002.
Chương III: Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010.
Mục lục
Lời mở đầu 1
chương I: Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010. 3
I. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản. 3
1. Quan niệm về tiêu thụ hàng hoá nông sản. 3
2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ. 4
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản. 7
1. Điều kiện tự nhiên. 7
1.1. Vị trí địa lý. 7
1.2. Đất đai. 8
1.3. Nguồn nước. 8
1.4. Khí hậu. 8
2. Điều kiện xã hội. 9
2.1. Nguồn nhân lực. 9
2.2. Cơ sở hạ tầng. 11
2.3. Kinh tế xã hội 12
3. Những cơ chế chính sách có liên quan. 13
III. Những thuận lợi và hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam. 14
1. Những thuận lợi để phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam. 14
2. Những hạn chế đối với việc phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam. 15
Chương II: Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996-2002. 17
I. Tổng quan tình hình kinh tế của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996 - 2002. 17
1.Thực trạng phát triển kinh tế của Hà Nam giai đoạn 1996-2002. 17
2.Tình hình phát triển ngành nông- lâm- ngư nghiệp. 20
II. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996-2002. 21
1. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ gạo. 21
2.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ đay. 24
3.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ lạc. 25
4. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả. 26
4.1. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại rau. 26
4.2 Về sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại quả: 28
5. Về chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ gia súc, gia cầm, thuỷ sản: 30
6. Đánh giá tổng quát về tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam. 33
6.1 Những thành tựu trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản của Hà Nam. 33
6.2. Những hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản. 33
Chương III: Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010 35
I. Định hướng sản xuất hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010 35
1. Những căn cứ để xác định thi trường thị trường hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010. 35
1.1. Những căn cứ để xác định thị trường. 35
1.2.Một số chỉ tiêu dự báo về tình hình sản xuất nông nghiệp Hà Nam từ nay đến năm 2010. 36
2. Định hướng chung về thị trường của các hàng hoá nông sản Hà Nam đến năm 2010. 37
2.1. Thị trường trong nước. 37
2.2. Thị trường nước ngoài. 38
3. Định hướng thị trường cho một số mặt hàng nông sản chính. 39
3.1. Mặt hàng gạo: 39
3.2 Mặt hàng ngô, sắn. 40
3.3. Mặt hàng đay. 41
3.4. Mặt hàng lạc. 42
3.5. Mặt hàng đậu tương. 43
3.6. Mặt hàng hướng dương. 43
3.7. Mặt hàng rau xanh. 44
3.8. Mặt hàng rau quả. 47
3.9. Các sản phẩm chăn nuôi. 50
II. Các giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam. 52
1. Các giải pháp trong ngắn hạn. 52
1.1.Đối với mặt hàng lương thực, thực phẩm. 52
1.2. Đối với mặt hàng chuối xanh. 52
1.3. Đối với mặt hàng dưa chuột: 53
1.4 Đối với mặt hàng gia súc, gia cầm. 53
2. Những giải pháp có tính chiến lược để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam. 55
2.2. Giải pháp về phát triển và mở rộng thị trường. 57
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu tình hình thị trường. 57
2.2.2.Tổ chức xúc tiến thương mại. 58
2.2.3. Phát triển dịch vụ thị trường và mở rộng quan hệ hợp tác thông tin về thị trường. 60
2.4. Giải pháp về phát triển sản xuất và đầu tư chế biến hàng nông sản. 61
2.4.1. Phát triển sản xuất lương thực đảm bảo vững chắc an ninh lương thực. 61
2.4.2. Bố trí lại cơ cấu cây trồng. 61
2.4.3. Đầu tư cho chế biến nông sản. 62
2.4.4. Thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển sản xuấtvà chế biiến hàng nông sản. 62
2.5. Giải pháp về đầu tư khoa học - công nghệ phục vụ và chế biến nông sản. 62
Kết luận 64
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16