Mã tài liệu: 288678
Số trang: 33
Định dạng: zip
Dung lượng file: 169 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế, việc tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho mọi quốc gia thành viên. Đối với Việt Nam, từ năm 1986 Đảng ta đã mở cửa nền kinh tế hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Theo định hướng này, việc tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế là tất yếu và cần thiết.
WTO là một tổ chức kinh tế quốc tế, kế thừa sự phát triển của hiệp định thương mại và thuế quan (GATT) sau vòng đàm phán Urugoay 1.1995. Mục tiêu của WTO là hướng tới tự do hoá thương mại toàn cầu. Đây là một quy luật lịch sử mà mọi quốc gia cần hướng tới.
Việt Nam đã và đang tích cực chuẩn bị gia nhập WTO nhằm phát triển quan hệ thương mại quốc tế của đất nước. Tuy nhiên, quá trình gia nhập vẫn còn nhiều khó khăn và tồn tại cần được giải quyết. Với thực trạng này, em đã chọn đề tài: "Một số điều kiện và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình tham gia có hiệu quả tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam", hi vọng sẽ góp phần nhỏ để thúc đẩy tiến trình tham gia vào WTO của Việt Nam.
Đề tài gồm 3 phần:
I. Những vấn đề lý luận cơ bản về WTO.
Tổ chức kinh tế quốc tế là hình thức thấp của liên kết kinh tế quốc tế. Nó ra đời do quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, làm mối quan hệ kinh tế, chính trị, pháp lý của các quốc gia độc lập vượt ra khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, đan xen ảnh hưởng lẫn nhau. Trong bối cảnh đó, các tổ chức kinh tế quốc tế ra đời nhằm tạo điều kiện giải quyết các tranh chấp, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá giúp các quốc gia cùng phát triển thịnh vượng. Bởi vậy có thể nói rằng: “Việc tham gia tích cực và chủ động vào các hoạt động của các tổ chức KTQT là đòi hỏi khách quan, vừa là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi quốc gia trong điều kiện hiện nay.
II. Điều kiện và khả năng gia nhập WTO của Việt Nam.
III. Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tiến trình tham gia có hiệu quả vào WTO của Việt Nam.
Đây là những vấn đề còn mới mẻ đối với nước ta. Em xin các thầy cô cùng các bạn góp ý để em rút kinh nghiệp cho đề tài hoàn thiện hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16