Mã tài liệu: 223427
Số trang: 59
Định dạng: doc
Dung lượng file: 237 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Tháng 12 năm 1986, Đại hội đảng VI quyết định chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Đây là một mốc son rất quan trọng bởi nó mở ra một thời kỳ mới đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế thị trường với đặc trưng cơ bản là tự do cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải phấn đấu vươn lên để hoàn nhập vào cơn lốc thị trường và trong cơn lốc ấy không ít doanh nghiệp đã phá sản nhưng cũng không ít doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Đối với các doanh nghiệp lúc này vấn đề đặt ra không chỉ là sản xuất mà còn là tiêu thụ ra sao. Sản xuất và tiêu thụ luôn gắn bó mật thiết với nhau.
Sự đa dạng về các thành phần kinh tế, sự xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp cùng với chủ trưởng Việt Nam muốn làm bạn với các nước trên thế giới đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế trở nên sôi động, phong phú hơn. Để đứng vững được trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải luôn chú ý, quan tâm, theo dõi, giám sát và phân tích sự vận động, sự biến đổi của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Có rất nhiều chỉ tiêu để phân tích hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. Những chỉ tiêu ấy phản ánh các mặt, các khía cạnh cảu hoạt động sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp. Một trong những chỉ tiêu ấy là tiêu thụ sản phẩm . Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng, bởi thông qua việc phân tích chỉ tiêu này người quản lý doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu cũng như thấy được những nguyên nhân những nhân tố khách quan và chủ quan tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp, từ đó, các nhà lãnh đạo sẽ có cơ sở để tìm ra các hướng đi và biên pháp khắc phục, đồng thời tiếp tục phát huy các thế mạnh, lợi thế của doanh nghiệp nhằm đưa doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh.
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, sau quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và một thời gian thực tế tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm-FINTEC, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, TS. Nguyễn Thị Thu em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài:" Một số biện pháp nhằm đâỷ mạnh tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp CB TP Fintec".
Đề tài của em với kết cấu gồm 3 chương chính :
Chương I: Lý thuyết chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .
Chương II: Thực trạng công tác Tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp CBTP Fintec.
Chương III: Một số biện pháp khắc phục và tăng cường Tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp CBTP Fintec.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý thuyết chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3
I. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3
1. Tiêu thụ sản phẩm 3
1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 3
1.2 Thực chất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất 3
2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 4
II. Nội dung của Công tác thị trường sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường 6
1. Những chiến lược tiêu thụ sản phẩm 6
2. Chính sách giá bán 9
2.1 Xác định các giới hạn và độ linh hoạt cần thiết 10
2.2 Các chính sách định giá bán 11
2.2.1. Chính sách định giá theo thị trường 11
2.2.2. Chính sách định giá thấp 11
2.2.3. Chính sách định giá cao 11
2.2.4. Chính sách ổn định giá bán 12
2.2.5. Chính sách bán phá giá 12
2.3 Phương pháp định giá bán 12
2.3.1. Định giá theo cách cộng lời vào chi phí 12
2.3.2. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu 13
2.3.3. Định giá theo giá trị nhận thức được 14
2.3.4. Định giá theo giá trị 14
2.3.5. Định giá theo mức giá hiện hành 14
3. Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm 15
3.1. Kênh 1: . .16
3.2. Kênh II: 17
3.3. Kênh III: 17
3.4. Kênh IV: 18
3.5. Kênh V: 18
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 21
1. Các nhân tố chủ quan 21
1.1 Giá bán sản phẩm 21
1.2 Chất lượng sản phẩm 22
1.3 Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp 23
1.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm 24
1.5 Một số nhân tố khác 24
2. Yếu tố khách quan 25
2.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 25
2.1.1. Các nhân tố về mặt kinh tế 25
2.1.2. Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật 27
2.1.3. Các nhân tố về khoa học công nghệ 27
2.1.4. Các yếu tố về văn hóa - xã hội 27
2.1.5. Các yếu tố tự nhiên 28
2.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô 28
2.2.1. Khách hàng 28
2.2.2. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnh tranh của ngành 29
2.2.3. Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp 29
Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp CB TP Fintec 30
I. khái quát về Xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC 30
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty và của xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC 30
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty FINTEC 30
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC 32
2 . Cơ cấu tổ chức 33
2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty 33
2.2 Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 36
3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp 38
II. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và quản trị tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp chế biến thực phẩm fintec 40
1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dược phẩm FINTEC 40
1.1 Nguồn vốn, cơ cấu sử dụng vốn của doanh nghiệp 42
1.2. Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty 43
2. Đánh giá các mặt quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty 44
2.1 Công tác chuẩn bị hoạch định tiêu thụ sản phẩm 44
2.2. Công tác của tổ chức tiêu thụ sản phẩm 45
III. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty 46
1. Thuận lợi 46
2. Khó khăn 49
Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp chế biến thực phẩm FINTEC 52
1. Lựa chọn và mở rộng địa bàn kinh doanh 53
2. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường 53
3. Tạo sự tín nhiệm đối với Xí nghiệp 55
3.1.Tín nhiệm về chất lượng sản phẩm 55
3.1.1.Nâng cao chất lượng ở khâu cung ứng 55
3.1.2.Nâng cao chất lượng ở khâu sản xuất 56
3.2.Tín nhiệm về tác phong kinh doanh 57
4. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh 57
5. Sửa chữa và nâng cấp hệ thống kho 60
6. Ngoài các yếu tố về vật chất, yếu tố con người là rất quan trọng 60
7. Thường xuyên nâng cao công tác xây dựng kế hoạch doanh thu bán hàng 61
8.Nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu 61
9.Mở rộng hơn nữa việc bán cổ phần 61
10. Quảng cáo tiếp thị và xúc tiến bán hàng 62
11.Thường xuyên theo dõi và hạch toán chính xác, kịp thời doanh thu bán hàng 63
12. Ngoài những yếu tố tồn tại của doanh nghiệp, để không ngừng tăng doanh thu bán hàng 63
Kết luận 65
Tài liệu tham khảo 67
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16