Mã tài liệu: 274758
Số trang: 56
Định dạng: zip
Dung lượng file: 258 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số l¬ượng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày một tăng. Xuất khẩu hàng hoá ra n¬ước ngoài thư¬ờng phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị tr¬ường nội địa vì quy mô thị tr¬ường rộng lớn, khó kiểm soát, doanh nghiệp khó nắm bắt, thông hiểu một cách cặn kẽ, lại phải tuân thủ các tập quán, luật lệ khác nhau của các quốc gia... Như¬ng đổi lại, doanh nghiệp sẽ giải quyết được tình trạng nhu cầu của thị tr¬ường nội địa nhỏ bé, sức mua thấp hoặc cạnh tranh gay gắt... và sẽ khai thác được tiềm năng tiêu thụ của thị tr¬ờng quốc tế rộng lớn, thu đư¬ợc ngoại tệ, tạo nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh...
Kinh doanh trên thị tr¬ường quốc tế, doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ trong và ngoài nư¬ớc. Lúc đó, bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải vươn lên trong cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trư¬ờng, bảo vệ thị phần đã có và phát triển sang các thị trư¬ờng mới. Cùng với việc phát triển thị phần là rất nhiều vấn đề khó khăn khác đi kèm ,như nguyên vật liệu,quy mô sản suất,nguồn nhân lực…Các vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải có các giải pháp đưa ra nhằm giúp các doanh nghiệp có một định hướng chung cũng như gợi ý các biện pháp nhất định để mỗi doanh nghiệp khi áp dụng vào thực tiễn của mình sẽ có phương pháp khắc phục khó khăn trong việc phát triển xuất khẩu hàng hóa của mình.
Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm các yếu tố văn hoá, dân tộc, hàng sơn mài không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời
sống tinh thần. Khả năng tiêu thụ mặt hàng này tăng lên cùng với sự cải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự phát triển giao l¬ưu kinh tế văn hoá giữa các nư¬ớc, giữa các dân tộc trên thế giới. Mặc dù không
đ¬ược chú ý nhiều nh¬ư các mặt hàng khác như¬ gạo, may mặc, giày dép, thuỷ sản...hay các loại hàng khác như mây tre đan,gốm sứ,nhưng hàng sơn mài hàng năm vẫn đem lại cho các doanh nghiệp trong đó có công ty Việt C&C một l¬ượng ngoại tệ không nhỏ. Xuất khẩu hàng sơn mài nói riêng và hàng thủ công mỹ nghệ nói chung không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, cho quốc gia mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn như¬ bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, giải quyết tình trạng d¬ư thừa lao động, tăng thu nhập cho ngư¬ời dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi các hiện tư¬ợng tiêu cực trong xã hội...
Xuất phát từ tình hình phát triển xuất khẩu sơn mài của công ty sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam: Công ty Việt C&C còn nhiều khó khăn ,với sự chỉ dẫn của giảng viên và tham khảo các nguồn tài liệu ..em đã chọn lựa đề tài: ”Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng sơn mài tại công ty Việt C&C”
Do còn nhiều hạn chế trong nhận thức cũng như¬ về thời gian nên đề án này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đ¬ợc tiếp thu các ý kiến đóng góp và phê bình để bài viết đ¬ược hoàn thiện hơn.Xin cảm ơn công ty Việt C&C, PGS.TS Lê Thị Anh Vân cùng các hiệp hội, các doanh nghiệp có liên quan đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 108
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16