Mã tài liệu: 278427
Số trang: 102
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,194 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
1.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu
1.1.1.1. Khái niệm
Nhập khẩu là hoạt động mua bán hang hoá, dịch vụ từ một quốc gia khác về nước mình tiêu thụ nhằm làm phong phú thêm cho đầu vào của sản xuất và tiêu dung.
Theo qui định, những trường hợp sau được coi là nhập khẩu:
- Mua hàng hoá của nước ngoài để thoả mãn nhu cầu sử dụng trong nước và để phát triển kinh tế theo hợp đồng mua bán ngoại thương.
- Đưa hàng hoá từ nước ngoài vào Việt Nam để tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ.
- Giữ hàng hoá tại các khu chế xuất (phân chia thu nhập của bên đối tác không mang về nước) để bán tại thị trường Việt Nam.
- Tái nhập hàng trước đây tạm xuất.
1.1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất và tiêu dung trong nước.
Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng với nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, tức là nhập khẩu những hàng hoá sản xuất trong nước không có lợi bằng nhập khẩu.
Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu được thể hiện qua những khía cạnh sau đây:
- Tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đất nước.
- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định.
- Nhập khẩu góp phần cải thiên nâng cao mức sống của nhân dân, tức là nhập khẩu góp phần thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiên dung, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động.
- Nhập khẩu thúc đẩy tích cực đến xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ta nước ngoài.
1.1.2. Đặc điểm chung của hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập khẩu có thị trường rộng lớn cả trong và ngoài nước, chịu ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển sản xuất trong nước và tình hình thị trường nước ngoài.
Người mua, người bán thuộc các quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý, phong tục tập quán tiêu dung và chính sách ngoại thương ở mỗi quốc gia có sự khác nhau.
Hàng nhập khẩu thường đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dung.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16