Mã tài liệu: 296131
Số trang: 109
Định dạng: rar
Dung lượng file: 972 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT=Times New Roman]1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1.1.Về mặt lí luận: Tựa còn gọi là lời nói đầu, lời giới thiệu; phần nằm
ngoài Văn bản của tác phẩm; được viết ra để thuyết minh cho nó về mục đích,
tôn chỉ, cách viết, hoàn cảnh ra đời... thường được trình bày ở đầu cuốn sách.
Tựa có thể do chính tác giả viết hoặc do người khác viết.
Văn bia gồm bi kí, bi văn, bi minh, mộ chí minh. Là những bài văn
khắc trên bia đá đặt ở chùa chiền, đền miếu, lăng mộ, cầu, đình...để ghi công
tích các bậc danh nhân, anh hùng hoặc các sự kiện quan trọng đáng nhớ;
thường được viết bằng văn xuôi, phần “minh” được viết bằng văn vần gồm
phần ghi chép tiểu sử, lai lịch và phần ngợi ca, phẩm bình.
Đây là hai thể loại thuộc văn nghị luận thời trung đại, lần đầu tiên hai
thể loại này được đưa vào chương trình Ngữ Văn trung học phổ thông. Vì
vậy,về lí thuyết, khoa học về phương pháp giảng dạy Văn học chưa có ai bàn
đến việc dạy học hai loại Văn bản này. Bởi vậy, lần này chúng tôi mạnh dạn
chọn đề tài nghiên cứu này với mong muốn có được chút đóng góp cho việc
dạy học hai loại Văn bản này ở trường trung học phổ thông.
1.2. Về mặt thực tiễn: Lần đầu tiên, Tựa “Trích diễm thi tập” của
Hoàng Đức Lương và Hiền tài là nguyên khí quốc gia của Thân Nhân Trung
được đưa vào SGK Ngữ văn 10. Làm thế nào để việc dạy học hai loại Văn bản
này đạt hiệu quả cao? Đó là vấn đề đang đặt ra trước mắt những giáo viên
thực thi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mới. Chọn đề tài nghiên cứu
này, chúng tôi hy vọng góp một ý kiến nhằm giải quyết những khó khăn,
lúng túng mà thầy- trò ở trung học phổ thông đang gặp phải.
MỤC LỤC
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài. .................................................. ......................................... 1
2. Lịch sử vấn đề: .................................................. ............................................ 1
3. Mục đích nghiên cứu: .................................................. .................................. 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................. ................................. 5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................ ................... 6
6. Phương pháp nghiên cứu:............................................ .................................. 6
7. Cấu trúc luận văn: .................................................. ....................................... 6
Phần nội dung
Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học Văn bản thuộc thể
Tựa và thể Văn bia
1. Cơ sở lí luận: .................................................. .............................................. 7
1.1 Những điểm mới trong chương trình và SGK lần này (Từ năm học
2002 - 2003 đến năm học 2008 - 2009) .................................................. 7
1.1.1 Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ............................... 7
1.1.2 Đổi mới chương trình và SGK ở bậc THPT ............................. 9
1.1.3. Đổi mới dạy học môn Ngữ văn ở THPT ................................ 13
1.2 Đặc trưng thể loại của Văn bản Tựa .................................................. 16
1.2.1 Khái niệm .................................................. .............................. 16
1.2.2 Đặc trưng thể loại của Tựa .................................................. .. 18
1.3 Đặc trưng thể loại của Văn bản Văn bia. ................................... 19
1.3.1 Khái niệm: .................................................. ............................ 20
1.3.2 Đặc trưng thể loại của Văn bia .............................................. 21
2. Cơ sở thực tiễn .................................................. .......................................... 22
2.1 Giờ dạy học bài Tựa “ Trích diễm thi tập”....................................... 23
2.2 Giờ học Hiền tài là nguyên khí quốc gia........................................... 38
2.3. Nhận xét tổng quát về việc thực thi dạy học hai Văn bản Tựa và Văn
bia. .................................................. .................................................. ....... 39
Chƣơng II: Các phƣơng án dạy học Tựa và Văn bia đã đƣợc đề xuất
1.1 Hai phương án dạy Văn bản tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức
Lương trong sách giáo viên (SGV) Ngữ văn 10 ( bộ chuẩn và bộ nâng
cao). .................................................. .................................................. ..... 45
1.1.1 Về mục tiêu bài học. .................................................. ............ 45
1.1.2 Về nội dung bài học .................................................. .............. 46
1.1.3. Về phương pháp dạy học. .................................................. .... 47
1.2. Thiết kế của nhà giáo Phạm Thu Hương trong cuốn “Thiết kế bài
học Ngữ văn 10” do GS. Phan Trọng Luận chủ biên. NXB Giáo dục,
2006. .................................................. .................................................. .... 48
1.2.1.Về kết quả cần đạt. .................................................. ............... 48
1.2.2. Về hoạt động dạy học. .................................................. ......... 48
1.2.3 Nhận xét tổng quát .................................................. ................ 53
1.3. Thiết kế trong cuốn “Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10” do TS. Nguyễn
Văn Đường chủ biên, NXB Hà Nội, 2006. ............................................. 55
1.4. Thiết kế trong cuốn “Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10” do TS. Nguyễn
Hải Châu chủ biên. NXB Hà Nội, 2006. ................................................. 63
2.1. Phương án dạy học Văn bản “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” trong
SGV Ngữ văn 10 ( bộ chuẩn). .................................................. ............... 69
2.2. Bài thiết kế hướng dẫn đọc thêm Văn bản “Hiền tài là nguyên khí
quốc gia” trong cuốn “Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10” do TS. Nguyễn
Văn Đường chủ biên . NXB Hà Nội, 2006. ............................................ 73
Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm
1. Thiết kế bài học thể loại Tựa và thể loại Văn bia. ..................................... 80
1.1 Thiết kế bài học Tựa “ Trích diễm thi tập”. ..................................... 80
1.2. Thiết kế bài dạy học Hiền tài là nguyên khí quốc gia. ..................... 87
2. Thực nghiệm sư phạm .................................................. ............................... 92
2.1. Mục đích, ý nghĩa của thực nghiệm sư phạm. .................................. 92
2.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm .................................................. . 92
2.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm. .............................................. 93
2.4. Nội dung thực nghiệm. .................................................. ................... 94
2.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm. .................................................. ...... 95
2.6. Kết luận chung về thực nghiệm .................................................. ...... 98
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 948
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 812
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1024
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 258
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 1153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16