Tìm tài liệu

Day hoc phan hoa qua to chuc on tap mot so chu de phuong trinh bat phuong trinh he phuong trinh vo ti trung hoc pho thong

Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông

Upload bởi: hongphong_3488

Mã tài liệu: 296123

Số trang: 123

Định dạng: rar

Dung lượng file: 1,758 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

[FONT=Times New Roman]1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ

về phương pháp giáo dục phổ thông như sau: "Phương pháp giáo dục phổ

thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của học

sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng năng lực

tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình

cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh".

(Luật giáo dục chương II, mục 2, điều 28).

Tiếp đó là nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương

Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định: "Cuộc cách mạng về phương

pháp giảng dạy phải hướng vào người học, rèn luyện và Phát triển khả năng

suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo

ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông. Áp dụng những phương

pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo,

năng lực giải quyết vấn đề".

Trong công cuộc đổi mới giáo dục Bộ giáo dục và Đào tạo cần tiến hành

theo ba hướng:

+ Đổi mới sách giáo khoa ở tất cả các cấp học phổ thông.

+ Đổi mới phương pháp dạy học.

+ Đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh.

Đi đôi với việc đổi mới SGK, đổi mới chương trình dạy là đổi mới

phương pháp dạy học, nhưng đổi mới phương pháp dạy học lại chưa được

tiến hành với phần đông giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trên lớp hiện nay.

Số ít giáo viên đã thực hiện áp dụng phương pháp mới nhưng chưa hiệu quả,

chưa tích cực hóa và khơi dậy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng

học sinh. Hầu hết các giáo viên mới chỉ quan tâm đến đối tượng học sinh có

lực học trung bình, nắm được kiến thức cơ bản trong SGK còn đối tượng học

sinh khá giỏi có năng lực tư duy sáng tạo về toán và học sinh có lực học yếu

kém còn chưa được quan tâm, bồi dưỡng trong giờ học, chưa khuyến khích

Phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân học sinh.

Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, việc bồi dưỡng học sinh

giỏi là vấn đề rất cần thiết và cần được thực hiện ngay ở trong những tiết học

đại trà nhằm phát hiện và bồi dưỡng những tài năng cho đất nước trong tương

lai. Không những đảm bảo chất lượng phổ cập, đại trà mà đồng thời chú trọng

phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về toán. Từ trước đến nay, đổi

mới phương pháp dạy học chưa được chú trọng, hầu hết các giáo viên chỉ

dừng ở mức độ trang bị kiến thức cơ bản cho đối tượng học sinh có lực học

loại trung bình đại trà trong lớp, chưa thực sự quan tâm bồi dưỡng đến đối

tượng học sinh khá giỏi. Bởi lẽ họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo

án, không đủ thời gian... ngại Đầu tư thời gian nghiên cứu bài soạn. Có những

giáo viên vẫn dạy theo cách như đã dạy từ mấy chục năm qua, phương pháp

đàm thoại chủ yếu, và về thực chất vẫn là "thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi

nhớ". Trong mấy năm gần đây xuất hiện một hiện tượng là sử dụng khá phổ

biến cách dạy "thầy đọc, trò chép", dạy theo kiểu nhồi nhét, dạy chay.

Ngược lại, một số giáo viên lại chỉ chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi

song chưa thực sự quan tâm đến sự tiếp thu kiến thức của đối tượng trung

bình và yếu trong lớp làm cho các em này không hiểu bài và có tư tưởng sợ

học, giáo viên không bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho các em ngay trong

giờ học chính khóa.

Bên cạnh đó là một số phương pháp dạy học truyền thống như thuyết

trình, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp...còn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục

được nhược điểm này.

Vậy, câu hỏi đặt ra là cần phải dạy học như thế nào để trong một giờ dạy

đảm bảo: bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đối tượng học sinh khá giỏi, trang

bị kiến thức cơ bản cho học sinh trung bình và bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho

học sinh yếu kém?

Theo tôi, hoàn toàn có thể áp dụng được trong một tiết học toán cho tất

cả các đối tượng học sinh trong lớp bằng những hệ thống câu hỏi, hệ thống

bài tập thích hợp, bằng những biện pháp phân hóa nội tại hợp lý, phù hợp với

thực trạng học sinh trong lớp. Cần lấy trình độ Phát triển chung của học sinh

trong lớp làm nền tảng, bổ sung một số nội dung và biện pháp phân hóa để

giúp học sinh khá giỏi đạt được những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt

được yêu cầu cơ bản. Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện học sinh

yếu kém lên trình độ chung. Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tiên

tiến như dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học chương trình hóa...

đặc biệt là phương pháp dạy học phân hóa ngay trong giờ học sẽ giúp các đối

tượng học sinh phát huy được hết khả năng của mình, tiếp thu kiến thức một cách

chủ động, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức của từng đối tượng học sinh.

Đạt được như vậy mới thực sự là đổi mới phương pháp dạy học, góp

phần Xây dựng đào tạo con người mới: chủ động, sáng tạo phù hợp với sự

Phát triển khoa học kỹ thuật như hiện nay.

Trong những năm học vừa qua, vào thời điểm thay đổi chương trình và

sách giáo khoa mới, người giáo viên dù đã vào nghề nhiều năm hoặc mới

chập chững bước vào nghề đều gặp vướng mắc nhất định, đặc biệt là giáo

viên toán thường gặp nhiều khó khăn hơn bởi bộ môn này chiếm tỷ trọng lớn

nhất so với các bộ môn khác.

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: " Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vô tỉ THPT”.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................ .................................................. ........ 1

1. Lý do chọn đề tài .................................................. ...................................... 1

2. Giả thuyết khoa học .................................................. ................................. 4

3. Mục đích nghiên cứu .................................................. ................................ 4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................. ............................... 4

5. Phương pháp nghiên cứu .................................................. .......................... 4

6. Bố cục luận văn .................................................. ........................................ 5

CHƢƠNG 1. DẠY HỌC PHÂN HOÁ .................................................. ................. 6

1.1. Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hoá ................................................. 6

1.2. Dạy học phân hóa nội tại .................................................. ...................... 7

1.2.1. Quan điểm chung của dạy học phân hoá nội tại ............................... 7

1.2.2. Những biện pháp dạy học phân hoá ................................................. 7

1.3. Những hình thức dạy học phân hoá.............................................. ......... 11

1.3.1. Dạy học ngoại khoá .................................................. ...................... 11

1.3.2. Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi .................................................. .. 11

1.3.3. Dạy học giúp đỡ học sinh yếu kém toán ......................................... 13

1.4. Vai trò của dạy học phân hoá .................................................. ............ 14

1.4.1. Vai trò và nhiệm vụ môn toán trong trường phổ thông .................. 14

1.4.2. Những ưu, nhược điểm về dạy học phân hoá trong trường phổ

thông .................................................. .................................................. 15

1.4.3. Mối Quan hệ giữa dạy học phân hoá và các phương pháp dạy học

khác .................................................. .................................................. .. 17

1.5. Quy trình dạy học phân hoá .................................................. ............... 18

1.5.1. Nhiệm vụ của thầy trước khi lên lớp .............................................. 18

1.5.2. Nhiệm vụ của trò trước khi lên lớp ................................................. 23

1.5.3. Quy trình tổ chức giờ học .................................................. ............. 26

1.6. Phân bậc hoạt động trong dạy học môn toán ....................................... 26

1.6.1. Những căn cứ phân bậc hoạt động ................................................. 27

1.6.2. Điều khiển quá trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động ........ 28

Kết luận chương 1 .................................................. ..................................... 29

CHƢƠNG 2. DẠY HỌC PHÂN HOÁ VỀ PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG

TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH Ở TRƢỜNG THPT ............................ 30

2.1. Thực trạng và định hướng dạy học phân hoá môn toán ở trường phổ

thông .................................................. ................................................. 30

2.1.1. Thực trạng dạy học phân hoá môn toán ở trường phổ thông ......... 30

2.1.2. Định hướng về dạy học phân hoá môn toán ở trường phổ thông ... 31

2.1.3. Điều hành các hoạt động cho học sinh trong giờ dạy học phân

hoá .................................................. .................................................. ... 34

2.2. Dạy học phân hoá các chủ đề về phương trình, bất phương trình và

hệ phương trình vô tỷ .................................................. ....................... 37

2.2.1. Chủ đề 1: Biến đổi tương đương phương trình, bất phương trình . 37

2.2.2. Chủ đề 2: Sử dụng ẩn phụ trong giải phương trình và bất phương

trình vô tỉ .................................................. ........................................... 54

2.2.3. Chủ đề 3: Lượng giác hoá phương trình và bất phương trình vô tỉ .... 72

2.2.4. Chủ đề 4: Sử dụng hàm số giải phương trình và bất phương trình

vô tỷ .................................................. .................................................. . 77

2.2.5. Chủ đề 5: Những phương trình và bất phương trình vô tỉ không

mẫu mực .................................................. ............................................ 83

2.2.6. Phương trình, bất phương trình vô tỉ có chứa các biểu thức lượng

giác, hàm mũ, logarit .................................................. ......................... 86

2.2.7. Sử dụng điều kiện cần và đủ giải phương trình, bất phương trình

vô tỉ .................................................. .................................................. .. 92

2.2.8. Chủ đề 6: Hệ phương trình vô tỷ .................................................. .. 98

Kết luận chương 2 .................................................. ................................... 107

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. ...... 108

3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................. ........................ 108

3.2. Tổ chức thực hiện .................................................. ............................. 109

3.2.1. Về khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh ................................ 109

3.2.2. Về kết quả kiểm tra .................................................. ..................... 109

3.3. Kết quả thử nghiệm .................................................. .......................... 111

KẾT LUẬN .................................................. .................................................. 113

Tài liệu tham khảo

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
  • Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Góp phần phát triển tư duy thuật giải cho ...

Upload: bluestockvn

📎
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 17

Cải tiến phương pháp dạy học với yêu cầu ...

Upload: langman_hoaitrung

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 464
Lượt tải: 18

Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá ...

Upload: davidnguyen1312

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 672
Lượt tải: 17

Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học ...

Upload: hoangtu_goroi

📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 548
Lượt tải: 16

Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học ...

Upload: Dandelion

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 366
Lượt tải: 16

Bài toán điều khiển H vô cùng cho một lớp hệ ...

Upload: joobee

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 473
Lượt tải: 16

Kết hợp giáo dục môi trường địa phương vào ...

Upload: nguyenlinhk55

📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 489
Lượt tải: 16

Tiểu luận triết hoc Chương trình cao học Đổi ...

Upload: lamngocnhi

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 18

Phương pháp học thông qua thực hành dạy

Upload: giahannt

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 748
Lượt tải: 27

Phương pháp học thông qua thực hành dạy

Upload: bomin1710

📎
👁 Lượt xem: 322
Lượt tải: 29

Ảnh hưởng của Chương trình giáo dục Mầm non ...

Upload: trangvuthihuyen

📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 536
Lượt tải: 17

Các phương pháp giải phương trình bất phương ...

Upload: xuannd

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 473
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số ...

Upload: hongphong_3488

📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 492
Lượt tải: 17

Tổng hợp
Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông [FONT=Times New Roman]1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ về phương pháp giáo dục phổ thông như sau: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng zip Đăng bởi
5 stars - 296123 reviews
Thông tin tài liệu 123 trang Đăng bởi: hongphong_3488 - 20/11/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/11/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Dạy học phân hoá qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình bất phương trình hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông