Mã tài liệu: 251953
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 16,867 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
CHẾ TẠO ĐĨA BĂNG TẢI TRUYỀN ĐỘNG HỘP
GIẢM TỐC TRỤC VÍT MINI TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG HAAS + ppt thuyết trình + mô phỏng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 8
1.1 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài của đề tài 8
1.2 Giới thiệu chung về các phần mềm gia công cơ khí 8
1.2.1 Phần mềm MasterCam 9
1.2.2 Phần mềm Catia 9
1.2.3 Phần mềm Solidworks 10
1.2.4 Phần mềm Pro/ Engineer 10
1.3 So sánh giữa các phần mềm gia công cơ khí 11
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY CNC 13
2.1 Cụm trục chính 14
2.2 Hệ điều khiển 14
2.3 Bàn máy 15
2.4 Trục vít me 15
2.5 Ổ tích dụng cụ 16
2.6 Cơ cấu thay dao tự động 17
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MASTERCAM 18
3.1 Một số lệnh cơ bản 20
3.1.1 Lệnh New 20
3.1.2 Lệnh Open 21
3.1.3 Lệnh Save 21
3.1.4 Lệnh Properties 22
3.2 MasterCam Design - thiết kế chung 22
3.2.1 Sketcher - các lệnh vẽ cơ bản 22
3.2.2 Xform - lệnh hỗ trợ vẽ 27
3.2.3 Surface - lệnh tạo bề mặt 31
3.2.4 Solids - lệnh vẽ khối đặc 33
3.2.5 Ứng dụng các lệnh vẽ trong MasterCam để thiết kế chi tiết 38
3.3 MasterCam Mill - Gia công phay 42
3.3.1 Lệnh Face - Gia công bề mặt 42
3.3.2 Lệnh Pocket - Phay hốc 46
3.3.3 Lệnh Contour - Gia công biên dạng 49
3.3.4 Lệnh Drill - Khoan lỗ 51
3.3.5 Lệnh Surface Rough - Gia công bề mặt thô 53
3.3.6 Lệnh Surface Finish - Gia công bề mặt tinh 56
3.3.7 Xuất File NC chương trình gia công 57
CHƯƠNG IV: TRUNG TÂM GIA CÔNG HAAS MINI MILL 58
4.1 Tổng quan về máy Haas 58
4.2 Bảng điều khiển 61
4.2.1 Vùng khởi động máy 62
4.2.2 Vùng hiển thị 63
4.2.3 Vùng phím bấm 64
4.3 Vận hành máy Haas 73
4.3.1 Khởi động máy Haas 73
4.3.2 Đặt tọa độ làm việc và bù chiều dài dao. 74
4.4 Bảo dưỡng máy 77
4.4.1 Các yêu cầu về vận hành máy 77
4.4.2 Nội dung bảo dưỡng 78
CHƯƠNG V: GIA CÔNG TRÊN TRUNG TÂM HAAS 79
5.1 Bài tập số 1 79
5.1.1 Chi tiết 79
5.1.2 Chương trình gia công 81
5.2 Bài tập số 2 84
5.2.1 Chi tiết 84
5.2.2 Gia công chi tiết 85
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ VÀ GIA CÔNG ĐĨA BĂNG TẢI TRUYỀN ĐỘNG HỘP GIẢM TỐC TRỤC VÍT MINI 88
6.1 Thông số thiết kế của đĩa băng tải 88
6.2 Thiết kế và lập trình gia công đĩa băng tải sử dụng MasterCam 89
6.2.1 Thiết kế đĩa băng tải 89
6.2.2 Lập trình gia công đĩa băng tải bằng MasterCam 92
6.3 Gia công đĩa băng tải trên trung tâm gia công Haas 97
6.3.1 Chuẩn bị phôi, dụng cụ và gá lắp phôi 97
6.3.2 Đặt gốc phôi, chọn gốc chương trình và bù chiều dài dao 98
KẾT LUẬN 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 105
Phụ lục A - Bảng mã G Code. 105
Phụ lục B - Bảng mã M Code. 107
Phụ lục C - Chương trình NC gia công bài tập 2. 108
Phụ lục D - Chương trình gia công đĩa băng tải. 112
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy các ngành công nghiệp sản xuất tự động phát triển theo. Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, sự ra đời của máy công cụ điều khiển bằng chương trình số với sự trợ giúp của máy tính gọi tắt là máy CNC (Computer Numerical Control), đã đưa ngành cơ khí chế tạo sang một thời kỳ mới, thời kỳ sản xuất hiện đại.
Hầu hết các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay ít nhiều đều được bố trí các máy công cụ CNC để phục vụ sản xuất, bao gồm các loại máy phay, tiện, bào, mài, khoan . có số trục điều khiển 2, 3, 4, 5. Nhưng các cơ sở sản xuất hầu như chưa biết cách khai thác hết khả năng gia công trên máy. Lý do chủ yếu là trình độ lập trình của cán bộ kỹ thuật Việt Nam còn yếu, các chương trình điều khiển máy CNC được người lập trình viết bằng tay, chưa biết sử dụng các phần mềm hỗ trợ để lập trình.
Ứng dụng công nghệ CAD/CAM phục vụ cho máy công cụ CNC là vấn đề được nhiều người quan tâm, bởi công nghệ này không chỉ phục vụ trong sản xuất hiện đại, mà còn góp phần nâng cao năng suất chế tạo sản phẩm gia công cơ khí. Chất lượng của một sản phẩm gia công cơ khí không chỉ là vấn đề về độ bền, độ bóng bề mặt, mà còn bao hàm cả độ chính xác về vị trí tương quan, độ chính xác hình dáng hình học của chi tiết gia công. Để chế tạo được những sản phẩm cơ khí có đủ những tính năng như vậy, đối với chúng ta hiện nay còn nhiều khó khăn, chính vì vậy mà hầu hết các sản phẩm cơ khí phức tạp và có độ chính xác cao, hiện nay chúng ta phải nhập ngoại với giá cao. Do đó ứng dụng công nghệ CAD/CAM để lập trình điều khiển các máy CNC trong sản xuất là một vấn đề cấp thiết hiện nay.
Hà Nội tháng 5 năm 2010
SV: Đào Duy Thanh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 17