Mã tài liệu: 231400
Số trang: 116
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,397 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933, chưa từng có cuộc khủng hoảng nào có tác động
mạnh mẽ, nặng nề và lan tỏa tới nhiều quốc gia trên thế giới như cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu hiện nay; và Việt Nam lần đầu tiên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng Đông
Á năm 1997. Nhận thấy những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chúng
tôi quyết định phân tích và đề ra các biện pháp để đối phó với khủng hoảng của nước ta, đặc biệt
nhấn mạnh gói kích cầu, từ đó tìm ra những thành tựu, khuyết điểm, và cuối cùng đưa ra những
bài học đề xuất cho tương lai.
2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phương diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu và
nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu này đưa ra một số đóng góp chính như sau:
Phân tích xu hướng tác động của khủng hoảng thế giới - so sánh mức độ tác động của Đại
Suy Thoái và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay. Từ đó điểm qua những tác động cuộc
khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam, và sự cần thiết phải đưa ra gói kích cầu của Chính
Phủ.
So sánh phản ứng chính sách của chính phủ các nước trên thế giới thông qua cuộc Đại
suy thoái và cuộc Khủng hoảng toàn cầu hiện nay để thấy xu hướng phản ứng các chính
sách. Từ đó phân tích cụ thể gói kích cầu để cho thấy rõ quan điểm của Chính phủ Việt
Nam đối phó với khủng hoảng như thế nào.
Đề xuất một số gợi ý cho Chính phủ nên kích cầu vào những khu vực nào cho hợp lý.
Đo lường tác động của các chính sách phản ứng cuả các nước trên thế giới thông qua các
mô hình hiện đại; từ đó đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam.
Đưa ra những bài học và tiến hành đề xuất những giải pháp với mục đích để Việt Nam
chống khủng hoảng thành công trong tương lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng
hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ nhẹ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Chúng tôi đã phân tích rất kỹ trên nhiều phương diện của cuộc khủng hoảng toàn cầu đến
Việt Nam: từ việc so sánh mức độ trầm trọng cuộc khủng hoảng hiện nay so với Đại suy thoái,
phân tích tác động cuộc khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam - sự cần thiết của gói kích cầu; cho
đến việc so sánh các phản ứng chính sách của chính phủ các nước đối phó cuộc khủng hoảng
trong giai đoạn Đại suy thoái và cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, “mổ xẻ” gói kích cầu; đưa
ra các biện pháp nên kích cầu ở đâu cho hợp lý; rồi đến đo lường tác động các chính sách phản
ứng trên thế giới, phân tích những mặt tích cực và tiêu cực của gói kích cầu, tất cả chỉ nhằm mục
đích duy nhất: Mục tiêu đưa ra những đề xuất để Việt Nam chống khủng hoảng thành công
trong tương lai, hoặc nếu bị tác động bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu thì cũng chỉ ở mức độ
nhẹ; đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập vào thị trường tài chính một cách
mạnh mẽ. Để đạt được mục tiêu quan trọng trên, ngoài việc chúng tôi tiến hành phân tích gói
kích cầu của những nước khác để thấy được triết lý hiện đại trong biện pháp chống suy thoái,
chúng tôi đặc biệt nhận thấy rằng chính phủ cần phải đặc biệt giải quyết triệt để một số “căn
bệnh” để xây dựng nền kinh tế hiện đại, vững chắc. Đây mới chính là nền tảng vững chắc để nền
kinh tế Việt Nam ít chịu tác động từ cuộc khủng hoảng. Và khi bị tác động đến nền kinh tế thì sẽ
có những biện pháp kịp thời, hợp lý để chống khủng hoảng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm: các chỉ tiêu đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam phản
ánh tác động của cuộc Khủng hoảng kinh tế thế giới; chính sách kích cầu của Chính phủ Việt
Nam đối phó với khủng hoảng; và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đã đối phó với
khủng hoảng như thế nào để từ đó đưa ra bài học và hướng đi hiệu quả cho Việt Nam.
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ những tháng cuối năm 2008 đến những tháng đầu năm
2009 đối với các chỉ tiêu kinh tế chịu tác động từ Khủng hoảng; và giai đoạn từ tháng 12 năm
2008 đến những tháng cuối năm 2009 đối với gói kích cầu của Chính Phủ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, thống kê mô tả đóng vai trò chủ đạo trong
suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
6. Kết cấu của bài nghiên cứu
Lời mở đầu
Chương 1: Khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam – Sự cần thiết của
gói kích cầu
Chương 2: Các phản ứng chính sách của Chính Phủ đối phó với khủng hoảng
Chương 3: Kích cầu vào đâu là hợp lý
Chương 4: Đánh giá hiệu quả gói kích cầu
Chương 5: Bài học – Đề xuất những biện pháp để Việt Nam chống khủng hoảng thành
công trong tương lai
Lời kết
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1
MỤC LỤC . 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ . 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHưƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HưỞNG TỚI VIỆT NAM –
SỰ CẦN THIẾT CỦA GÓI KÍCH CẦU 9
1.1 Xu hướng tác động của khủng hoảng thế giới – So sánh mức độ tác động của Đại suy thoái
và Khủng hoảng toàn cầu hiện nay 9
1.2 Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam trên phương diện lý thuyết 12
1.3 Phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam qua các chỉ tiêu cụ thể
14
1.3.1 Tác động đến hệ thống tài chính . 14
1.3.2 Tác động đến nền kinh tế 14
1.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 14
1.3.2.2 Xuất khẩu . 15
1.3.2.3 Đầu tư nước ngoài 19
1.3.2.4 Tiêu dùng 21
1.3.2.5 Doanh nghiệp . 21
1.3.2.6 Lao động . 21
1.3.2.7 Tác động khác 22
1.4 Sự cần thiết của gói kích cầu 22
CHưƠNG 2: CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG
HOẢNG . 24
2.1 Xu hướng các phản ứng chính sách chính phủ các nước thế giới đối phó với khủng hoảng
– một bước tiến mới từ bài học Đại suy thoái . 24
2.2 Các phản ứng chính sách của Chính Phủ Việt Nam đối phó với khủng hoảng 25
2.2.1 Chính sách tiền tệ 26
2.2.2 Chính sách tài khóa . 27
2.2.2.1 Chi tiêu của chính phủ 27
2.2.2.2 Chính sách giảm thuế . 34
CHưƠNG 3: KÍCH CẦU VÀO ĐÂU LÀ HỢP LÝ 39
3.1 Xem xét ảnh hưởng về kích cầu trong thành phần tổng cầu . 39
3.2 Xem xét ảnh hưởng về kích cầu theo ngành kinh tế . 39
3.3 Xem xét ảnh hưởng về kích cầu theo vùng . 40
3.4 Xem xét ảnh hưởng về kích cầu theo đối tượng 42
3.4.1 Đối với người dân 43
3.4.2 Đối với khu vực doanh nghiệp 45
3.4.3 Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu 45
CHưƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÓI KÍCH CẦU . 49
4.1 Đo lường tác động các phản ứng chính sách của các nước trên thế giới . 49
4.2 Đánh giá hiệu quả gói kích cầu Việt Nam 57
4.2.1 Xét về tính kịp thời 58
4.2.1.1 Về mặt chính sách 58
4.2.1.2 Về mặt thực thi . 60
4.2.2 Xét về mặt đúng đối tượng 62
4.2.3 Xét về tính chất ngắn hạn 63
4.2.4 Những thành tựu từ gói kích cầu . 65
4.2.5 Những mặt tiêu cực của gói kích cầu 66
CHưƠNG 5 : BÀI HỌC – ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM CHỐNG KHỦNG
HOẢNG TRONG TưƠNG LAI . 67
5.1 Bài học 1 - Căn bệnh bất ổn kinh tế vĩ mô . 67
5.1.1 Nhìn lại bất ổn kinh tế 2008 - Nguồn gốc sâu xa suy thoái Việt Nam 67
5.1.2 Giải quyết những bất ổn vĩ mô 68
5.2 Bài học 2 - Căn bệnh mô hình tăng trưởng dựa trên xuất khẩu – thu hút vốn nước ngoài 70
5.2.1 Chuyển đổi mô hình tăng trưởng xuất khẩu sang chú trọng thị trường nội địa 70
5.2.2 Cơ cấu lại xuất khẩu 71
5.3 Bài học 3 - Bài học từ gói kích cầu các nước - một bước đổi mới trong tư duy 72
5.3.1 Các biện pháp chống suy thoái ở một số nước 72
5.3.2 Bài học từ biện pháp chống khủng hoảng các nước- một bước đổi mới trong tư duy 76
5.3.3 Bài học định hướng phân bổ vốn . 78
5.3.4 Bài học từ cuộc chống suy thoái ở Việt Nam 82
KẾT LUẬN . 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 1 . 91
PHỤ LỤC 2 . 109
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16