Mã tài liệu: 56157
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 218 Kb
Chuyên mục: Tâm lý giáo dục
Có thể nói rằng, chưa bao giờ nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ và năng động như hiện nay. Kể từ khi Đảng và nhà nước chủ trương chuyển sang nền kinh tế thị trường với những định hướng đúng đắn, nền kinh tế Việt Nam như trở mình và tìm được con đường đi lên thích hợp.
Với chính sách kinh tế mở, chủ trương mở rộng giao lưu buôn bán, hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế nước ta ngày càng hoà nhập vào xu thế phát triển chung của kinh tế toàn cầu.
Hơn thế, Việt nam cũng đã được thế giới công nhận trong mấy năm gần đây là đất nước có sự ổn định chính trị tốt nhất, là một môi trường lý tưởng cho các Doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư, cộng với chính sách khuyến khích các nước vào đầu tư của Đảng và nhà nước ta, vì thế ngày càng có nhiều công ty tư nhân, các doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nước ngoài hoặc các công ty có 100% vốn nước ngoài mọc lên ở Việt Nam. Điều này đã nói lên những tiến triển đáng mừng về mặt phát triển của đất nước, thúc đẩy nền sản xuất phát triển mở rộng và hoàn thiện hơn.
Với sự phát triển khá ổn định hiện nay chúng ta có thể dự kiến nền kinh tế Việt Nam trong tương lai sẽ phát triển vững chắc và đa dạng hơn với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, sự xuất hiện của các ngành nghề mới đem lại nhiều lợi ích kinh tế hơn. Điều này là một hệ quả tất yếu, khi mà cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu của con người ngày một nâng cao, và việc khai thác các nguồn lực sản xuất ngày một hiệu quả hơn.
Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới, tạo ra các chủng loại hàng hoá mới da dạng phong phú, hiện đại và hợp thị hiếu người tiêu dùng không chỉ tạo điều kiện cho nước ta thiết lập các mối quan hệ thương mại song phương và đa phương tốt đẹp, thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn tăng thêm tổng thu nhập quốc dân cho đất nước. Chính vì thế, mở rộng sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề kinh tế là một trong những đường lối chính sách phát triển hàng đầu của Chính phủ ta. Tuy nhiên, bên cạnh đó lại nảy sinh một vấn đề lớn, đó là phải làm sao bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá các cộng đồng dân tộc Việt Nam để vừa phát huy được tính hiện đại nhưng vẫnkhông bỏ qua tính truyền thống cổ truyền của nền kinh tế nước nhà? Đây là việc làm khó nhưng rất cần phải làm được và làm hiệu quả.
Thực tế cho thấy càng ngày càng có nhiều ngành nghề truyền thống không còn có vị trí xứng đáng trong cơ cấu kinh tế ở các nước_ nơi nó đã tồn tại và phát triển từ lâu đời đến nay.
Nội dung đề tài bao gồm:
Chương I: cơ sở lý luận
Chương II: Tổ chức nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1121
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 1018
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 8364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1195
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 2096
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1395
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1372
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 2945
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 1007
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 1905
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 16