Mã tài liệu: 127281
Số trang: 113
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Sư phạm ngữ văn
o lên nên văn học có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn và trí tuệ của bạn đọc. Đời sống con người thì hữu hạn nhưng cuộc sống của những tác phẩm ưu tú của loài người thì m•i m•i tươi xanh, có khả năng khơi nguồn sáng tạo m•nh liệt cho con người và tiếp tục làm phong phú cho tâm hồn bao thế hệ. Là cây bút truyện ngắn xuất sắc, tạo dựng được một vị trí chắc chắn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, từ lâu nay, một số tác phẩm tiêu biểu của Kim Lân được xếp vào loại gần như “thần bút”: “Làng”, “Vợ nhặt”. Hai tác phẩm này đ• được tuyển chọn vào chương trình giảng dạy văn học ở trường phổ thông. Mà giữa hai truyện ấy thì theo dư luận của nhiều bạn văn do chính Kim Lân phản ánh, “Vợ nhặt” có phần xuất sắc hơn “Làng”.
“Vợ nhặt” được xây dựng trên bối cảnh của năm ất Dậu, Cái năm vẫn được nhiều người lớn tuổi quen gọi là “năm đói”. Cái nạn đói của năm ất Dậu không bao giờ quên được ấy có lẽ là tai hoạ thảm khốc nhất của một dân tộc mà số phận vốn đ• lắm tai nhiều họa. Bởi lẽ, chưa có một thuỷ tai, hỏa tai nào, chưa có một dịch bệnh nào, và thậm chí chưa có một cuộc chiến tranh nào đ• có thể – như Cái nạn đói khủng khiếp kia – cướp đi của nước Việt Nam ngót một phần mười dân số.
Trong tiến trình văn học Việt Nam, nhiều nhà văn, nhà thơ đ• viết về nạn đói: Phạm Đình Hổ trong “Vũ trung tuỳ bút” kể chuyện mùa màng thất bát, cả một vùng rộng lớn ở Thái Bình lúa ngô chết rục, chỉ thấy chồn, cáo chạy nhông đào bới…Nguyễn Du trong “Sở kiến hành” tả cảnh một gia đình đói rách đi ăn xin…Và Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố…Song dường như chưa một ai đặc tả, cực tả rõ nét Cái nạn đói năm ất Dậu 1945 ở một thời gian cụ thể, một không gian đậm đặc như Kim Lân đ• làm. Trong truyện “Đôi mắt”, năm 1948 Nam Cao cũng từng dự cảm về “Cái hồi đói khủng khiếp mà có lẽ đến năm 2000, con cháu chúng ta vẫn còn kể lại cho nhau nghe để rùng mình” [53]. Ngày nay, đọc “Vợ nhặt” của Kim Lân, chúng ta không chỉ nghe lời kể của nhà văn mà như đang trực tiếp sống giữa thời điểm, Cái nơi chốn đói nghèo ất Dậu ấy: nhìn rõ cỏ cây, nhà cửa, bóng người dật dờ, nghe rõ những tiếng quạ kêu thê thiết, tiếng người khóc hờ tỉ tê, ngửi thấy mùi gây gây của xác người, mùi khét lẹt của đống rấm để xua đi mùi tử khí…Chúng ta không chỉ “rùng mình” mà còn khiếp sợ, xót thương, ngột ngạt. Văn chương hay chính đây cuộc đời đích thực đang hiện về? Cái chết lan tràn, bao phủ. Đời người, kiếp nhân sinh giống như một đống tro tàn lạnh ngắt.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Biểu hiện của chất thơ đời sống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân
Chương 2: Các phương pháp, biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân
Chương 3: Thiết kế giáo án dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt”theo hướng phân tích chất thơ đời sống của tác phẩm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 2104
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 839
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 812
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 953
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 933
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 1546
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 18