Mã tài liệu: 87354
Số trang: 5
Định dạng: docx
Dung lượng file: 32 Kb
Chuyên mục: Sư phạm lịch sử
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Đông á (bao gồm cả Đông á và Đông Nam á) được đánh giá là một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới. Cùng với sự liên kết vốn có của các con “Rồng” Châu á do Nhật Bản dẫn đầu, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc và gia tăng hợp tác giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước ASEAN trong thập niên gần đây đã và đang thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá khu vực, tạo tiền đề cho sự hình thành cộng đồng Đông á trong tương lai.
Quay trở lại với lịch sử, tại Đông á từ thế kỷ XIV- XV diễn ra quá trình tiếp xúc, hội nhập kinh tế- thương mại hết sức sôi động, nhất là giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam á. Cùng với người Nhật Bản, ấn Độ và Arập họ đã lập nên hệ thống mậu dịch Châu á không thua kém gì người Châu Âu cùng thời. Sự sôi động đó được đánh dấu bởi những tuyến thương mại quan trọng mới nối liền các châu lục, các nền văn hoá như “Con đường tơ lụa và gốm sứ trên biển” chạy dọc theo khu vực ven biển Đông á, Đông Nam á, Nam á ven ấn Độ Dương.
Điểm khởi đầu của con đường thương mại này là Trung Quốc và điểm kết thúc là vùng Địa Trung Hải. Từ khi tư bản phương Tây xâm nhập và bành trướng tận Đông á, thì con dường thương mại mới này được nối liền với Tâu Âu thông qua Châu Mỹ La Tinh (Mexico). Hơn nữa, mối quan hệ truyền thống giữa Trung Quốc với các nước trong vùng đặc biệt là Đông Nam á được xác lập từ rất lâu trong lịch sử trên cơ sở quan niệm Hoa- Di. Đó là mối quan hệ giữa “Thiên triều” với các nước “Chư hầu” thần thuộc của Trung Quốc. Các “Chư hầu” xung quanh phải thực hiện chế độ “cống nạp” đối với “Thiên triều”.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Khoá luận trình bày vế những tác động của bối cảnh quốc tế khu vực và Trung Quốc đến ngoại thương của Trung Quốc
Chương II: Khoá luận trình bày về sự phát triển của ngoại thương Trung Quốc thời kỳ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII
Chương III: Phần này chủ yếu trình bày sự tác động của ngoại thương Trung Quốc đối với sự hình thành và hoạt động thương mại của những cộng đồng người Hoa ở Hải ngoại, cũng như những tác động trong việc hình mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và giao lưu văn hoá trong khu vực
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 1102
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 879
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 910
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 2048
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 1240
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 1769
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 961
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 4404
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1149
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16