Mã tài liệu: 90135
Số trang: 159
Định dạng: docx
Dung lượng file: 657 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
giáo dục và toàn dân làm giáo dục theo tinh thần giáo dục là sự nghiệp của Đảng Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược được Đảng và Nhà nước ta xác định ngay từ khi hình thành nền giáo dục cách mạng. Quan điểm đó được Đảng chỉ đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục và được khẳng định là xây dựng một nền giáo dục “Của dân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng”. Từ sau các mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, trong đó khẳng định: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Người kêu gọi “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết … ai cũng phải học”. Người xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nước nhà là “Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa và tôn chỉ phụng sự lý tưởng quốc gia và dân chủ”. Từ đó đến nay tư tưởng này đã được Đảng ta khẳng định qua nhiều văn kiện.
Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 14-NQ/TW về cải cách giáo dục và đã xác định phương châm “ Phối hợp những cố gắng đầu tư của Nhà nước với sự đóng góp của nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức lao động của thầy trò trong việc xây dựng trường sở, phòng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường”.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười học. Mọi người chăm lo cho giáo dục. Các cấp ủy và tổ chức kinh tế xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, trong tập thể ”.
Kết cấu đề tài là:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xã hội hóa giáo dục
Chương 2: Thực trạng quản lý côngtác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Chương 3: các biện pháp quản lý công tác xã hội hóagiáo dục để xây dựng trường thcs đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh quảng nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 205
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 159
👁 Lượt xem: 947
⬇ Lượt tải: 16