Mã tài liệu: 128722
Số trang: 132
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức con người.
Việt Nam đang đứng trước một xã hội tương lai, là xã hội thông tin, xã hội học tập, ở đó mỗi người cần phải nỗ lực học tập, học tập suốt đời trong một nền giáo dục tốt để có được những phẩm chất, năng lực mới, xứng đáng ở vị trí trung tâm của sự phát triển.
Giáo dục và đào tạo là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra và Đại Hội X kế thừa là: Để đạt được các yêu cầu về con người và nguồn nhân lực - nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH) - cần phải tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về Giáo dục. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X trong báo cáo chính trị đã khẳng định một lần nữa: ” Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, và “ Đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học bậc học”. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X nhấn mạnh “ Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị. Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững".
Trong Chỉ thị số 40/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ rõ :
" Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước".
Cấu trúc luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Chương 3: Giải pháp quản lý phát triển giáo viên trung học phổ thông ở thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1654
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 969
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16