Mã tài liệu: 258112
Số trang: 14
Định dạng: rar
Dung lượng file: 219 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ CÂY TRỒNG
1. Mở đầu
Sự phát hiện ra enzym giới hạn (Smith & Wilcox, 1970) và phương pháp PCR (Mullis & Faloona, 1987) là cơ sở cho các phương pháp chỉ thị phân tử như RFLP (Botstein et al. 1980 ), microsatellites (Weber & May và Litt & Luty, 1989), RAPD (Welsh & McClelADN, 1990), AFLPs (Vos et al. 1995), v.v. Các phương này cho phép xác định các chỉ thị phân tử, lập bản đồ liên kết gen, đánh giá tính đa hình ADN .(1,2). Tuỳ những nghiên cứu cụ thể mà chỉ thị nào sẽ được lựa chọn sử dụng. Tuy nhiên, về cơ bản ta có thể sử dụng bất cứ chỉ thị nào trong đánh giá tính đa hình và lập bản đồ gen.
Ở Việt Nam đã bước đầu ứng dụng thành công các chỉ thị này vào nghiên cứu gen, nghiên cứu tính đa hình trong sinh giới, tìm chỉ thị liên quan tới mội số tính trạng (3,4)
Bệnh ở thực vật do nhiều nguyên nhân. Có thể do côn trùng (sâu xanh, bọ xít ), nấm (fuccinia arachidis gây bệnh gỉ sắt ở lạc, cà chua), vi khuẩn (Xanthomonas oryze gây bệnh bạc lá lúa) hoặc virut (bệnh xoan lùn ở bông) Tuy nhiên, trong cùng một loài thường có những giống mang gen kháng các bệnh trên. Chúng chủ yếu là các giống hoang dại, hoặc một số giống địa phương. Đây thực sự là nguồn nguyên liệu quý để các nhà chọn giống dùng để lai tạo ra các giống mang gen kháng. Bằng phương pháp chỉ thị phân tử người ta xác định các chỉ thị ADN liên quan tới gen kháng các bệnh đó. Chỉ thị này có thể liên kết chặt với gen kháng hoặc có thể chính là gen đó (tuỳ theo từng phương pháp cụ thể). Nhờ có sự hỗ trợ của chỉ thị phân tử (MAS) giúp các nhà chọn giống tiết kiệm thời gian chi phí trong quá trình chọn tạo (5). Chính vì những hữu ích và tiện dụng của chỉ thị phân tử trên chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Xác định chỉ thị phân tử liên quan đến bệnh rỉ sắt và héo xanh vi khuẩn ở cây lạc bằng một số kỹ thuật sinh học phân tử” mong muốn tìm hiểu các chỉ thị phân tử để chẩn đoán bệnh giúp đẩy nhanh quá trình chọn giống
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 859
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 846
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 18