Mã tài liệu: 249275
Số trang: 64
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,483 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn . iii
Tóm tắt . iv
Mục lục . v
Danh sách các chữ viết tắt . . ix
Danh sách các hình . x
Danh sách các bảng . xi
Danh sách các biểu đồ xii
Danh sách các sơ đồ xiii
1. MỞ ĐẦU . .1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU . . 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
2.1. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH . 3
2.1.1. Khái niệm miễn dịch 3
2.1.2. Kháng nguyên . 3
2.1.2.1. Định nghĩa . 3
2.1.2.2. Khái niệm về epitop . . 3
2.1.3. Kháng thể dịch thể . 4
2.1.3.1. Định nghĩa . 4
2.1.3.2. Cấu trúc của một phân tử immunoglobulin . . 4
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng miễn dịch của động vật 5
2.1.4.1. Loài động vật 5
2.1.4.2. Yếu tố di truyền . 5
2.1.4.3. Kháng nguyên 6
2.1.4.4. Qui trình gây miễn dịch . 7
2.1.4.5. Chất bổ trợ . 8
2.1.5. Cơ chế đáp ứng miễn dịch dịch thể 9
2.1.5.1. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch dịch thể 9
2.1.5.2. Cơ chế hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể . 11
2.2. VI KHUẨN E. coli 14
2.2.1. Định nghĩa . 14
2.2.2. Đặc tính sinh hóa . 14
2.2.3. Yếu tố kháng nguyên . 14
2.2.3.1. Kháng nguyên thân O 14
2.2.3.2. Kháng nguyên bề mặt hay kháng nguyên vỏ K . 15
2.2.3.3. Kháng nguyên lông roi H . . 15
2.3. TÁCH KHÁNG THỂ BẰNG AMMONIUM SULFATE . 15
2.4. HỒI CHẾ KHÁNG THỂ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẨM TÍCH . 16
2.5. PHẢN ỨNG KHÁNG NGUYÊN - KHÁNG THỂ . 17
2.5.1. Các lực liên kết kháng nguyên - kháng thể (KN-KT) . 17
2.5.2. Các đặc tính chung của sự liên kết KN-KT 17
2.5.3. Phản ứng ngưng kết KN-KT . . 18
2.5.3.1. Phản ứng ngưng kết KN-KT xảy ra theo 2 pha 18
2.5.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng ngưng kết KN-KT . 19
2.6. PROTEIN A . 19
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . .2 1
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM . . 21
3.1.1. Thời gian thực nghiệm . 21
3.1.2. Địa điểm . 21
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 21
3.3. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 21
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22
3.4.1. Gây đáp ứng miễn dịch trên thỏ . 22
3.4.1.1. Chuẩn bị dịch tiêm . 22
3.4.1.2. Tiêm thú thí nghiệm . 22
3.4.1.3. Bố trí thí nghiệm . 23
3.4.2. Thu nhận kháng huyết thanh . . 25
3.4.2.1. Tách kháng thể bằng amonium sulfate bão hoà .2 6
3.4.2.2. Phục hồi kháng thể . 26
3.4.3. Xử lí kháng huyết thanh 27
3.4.3.1. Hấp phụ kháng thể không đặc hiệu 28
3.4.3.2. Gắn kháng thể với protein A của Staphylococcus aureus . .2 9
3.4.4. Đánh giá . 30
3.4.4.1. Định tính (bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính) . .3 0
3.4.4.2. Định lượng (định hiệu giá bằng phản ứng ngưng kết chậm trong
ống nghiệm) 31
3.5. CHỈ TIÊU THEO DÕI 3 2
3.6. XỬ LÍ KẾT QUẢ . . 32
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3 3
4.1. KẾT QUẢ 33
4.1.1. Định tính . . 33
4.1.1.1. Qui trình ngắn ngày . 33
4.1.1.2. Qui trình dài ngày .34
4.1.2. Định lượng . . 34
4.1.2.1. Qui trình ngắn ngày 35
4.1.2.2. Qui trình dài ngày .36
4.1.2.3. Hiệu quả gây đáp ứng miễn dịch ở 2 qui trình 3 7
4.1.3. Xử lí tăng độ nhạy của kháng huyết thanh . . 38
4.1.3.1. Xác định nồng độ S. aureus thích hợp gắn với kháng huyết thanh . 38
4.1.3.2. Kiểm tra phản ứng ngưng kết với kháng huyết thanh xử lí gắn
S. aureus . 38
4.1.4. Xử lí tăng độ đặc hiệu của kháng huyết thanh . 40
4.2. THẢO LUẬN 42
4.2.1. Định tính . . 42
4.2.2. Định lượng . . 43
4.2.2.1. Qui trình ngắn ngày 43
4.2.2.2. Qui trình dài ngày . .4 3
4.2.3. Xử lí để tăng độ nhạy kháng huyết thanh . 44
4.2.4. Xử lí tăng độ đặc hiệu của kháng huyết thanh . 44
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . .4 6
5.1. KẾT LUẬN .46
5.2. ĐỀ NGHỊ . 4 6
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .47
7. PHỤ LỤC .49
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chăn nuôi việc chẩn đoán, phát hiện bệnh sớm để điều trị kịp thời sẽ làm
giảm đáng kể những thiệt hại gây ra về kinh tế cũng như sức khỏe của người tiêu dùng.
Tùy theo từng tác nhân gây bệnh mà có các phương pháp chẩn đoán bệnh khác nhau.
Thông thường để chẩn đoán bệnh do vi sinh vật người ta dùng phương pháp cổ điển là
nuôi cấy phân lập tế bào vi sinh vật, định danh chúng bằng các phản ứng huyết thanh
học. Kĩ thuật hiện đại như PCR (Polymerase Chain Reaction) có độ nhạy và độ đặc
hiệu cao hơn các phương pháp kinh điển do đó giúp chẩn đoán nhanh và chính xác
hơn. Nhưng kĩ thuật này đòi hỏi phải có trang thiết bị và nguyên liệu riêng, đắt tiền, kĩ
thuật thực hiện còn phức tạp, cán bộ kĩ thuật phải có trình độ kĩ thuật nhất định.
Các kĩ thuật chẩn đoán miễn dịch học mà điển hình là kĩ thuật ELISA (Enzymelinked immunosorbent assay) cũng tỏ ra rất hiệu quả trong việc chẩn đoán nhanh và chính xác các vi sinh vật gây bệnh không thua kém phương pháp PCR. Nguyên tắc của kĩ thuật này dựa trên sự kết hợp giữa kháng nguyên với một kháng thể đặc hiệu. Dựa vào nguyên tắc này các nhà sản xuất tạo ra các bộ kít chẩn đoán phát hiện vi sinh vật gây bệnh để người chăn nuôi có thể tự mình kiểm tra xem vật nuôi có mang mầm bệnh hay không như bộ kit chẩn đoán bệnh đốm trắng cho tôm .
Hiện nay ở Việt Nam việc sản xuất kháng huyết thanh và kháng thể phục vụ cho việc chẩn đoán bệnh bằng miễn dịch học trong chăn nuôi còn ít, chỉ mới áp dụng cho một số bệnh.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm sản xuất kháng huyết thanh kháng vi khuẩn E. coli” để phục vụ cho việc chẩn đoán nhanh và điều trị bệnh kịp thời. Ngoài ra có thể ứng dụng vào sản xuất kháng huyết thanh kháng các vi sinh vật gây bệnh quan trọng khác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 755
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 1240
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 2903
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16