Mã tài liệu: 244491
Số trang: 31
Định dạng: doc
Dung lượng file: 394 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Luận văn chia làm 5 chương,dài 32 trang
Chương I. GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay trên thế giới, nghề nuôi tôm là một trong những nghề nuôi phát triển nhất. Trong đó các quốc gia đứng đầu về sản lượng tôm nuôi gồm: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam nghề nuôi tôm đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xà hội từ đó hạn chế sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật biển.
Ở Việt Nam tiềm năng nuôi tôm rất lớn. Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông gạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển là những nơi rất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn. Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 và được phát triển tại nhiều địa phương như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa và lan rộng khắp cả nước. Tính đến hết tháng 6-2008, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng của Việt Nam đã đạt hơn 12.400 héc ta và đã thu hoạch hơn 12.300 tấn.
Đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng châu thổ lớn, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với những điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản và đã trở thành nơi sản xuất thủy sản chủ lực, chiếm hơn 80% sản lượng thủy sản của cả nước. Nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển, thành phần nuôi cũng đa dạng hơn. Hiện nay tôm thẻ chân trắng cũng đuợc nuôi rất phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng.
Thẻ chân trắng là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng, thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất cao (trên 4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện nay tôm chân trắng đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng. Mỹ là thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn nhất sau đó là châu âu và nhật bản. (TS. Trần Viết Mỹ, 2009)
Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một quy trình nuôi hoàn chỉnh và còn nhiều bất cập hơn nữa đây lại là đối tượng dễ mắc những bệnh tôm sú, ngoài ra còn mắc hội chứng taura gây dịch bệnh lớn và có thể nhiễm sang đối tượng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thủy sản và môi trường tự nhiên. Vì vậy để có những hiểu biết về loại thủy sản có giá trị này tôi đã tiến hành theo dõi quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng ở công ty “Hải Nguyên” tại TP Bạc Liêu.
2. Mục tiêu
Tìm hiểu, phân tích và nhận xét hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng của công ty .Từ đó đề ra giải pháp góp phần định hướng phát triển cho mô hình.
Cung cấp một số dẫn liệu cho các nghiên cứu sau này.
3. Nội dung
Tìm hiểu các bước kỹ thuật của toàn bộ quy trình nuôi.
Theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trường .
Theo dõi sự tăng trưởng của đối tượng nuôi.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi.
_______________________________________
_______________________________________
_______________________________________
Chương II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nuôi tôm thẻ trên thế giới
Tôm thẻ chân trắng là loài tôm được nuôi phổ biển nhất ở Tây bán cầu. Sản lượng của loài tôm này chiếm hơn 70% (1992) và có thời kỳ chiếm tới 90% (1998) các loài tôm he Nam Mỹ. __
______________________________________
______________________________________
______________________________________
Chương III. NỘI DUNG
3. Thiết kế trại nuôi
3.1 Bảng thiết kế tổng quát trại nuôi thâm canh.
_____________________________________
_____________________________________
_____________________________________
Chương IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Môi trường__
____________________________________________
___________________________________________
__________________________________________
Chương V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kết luận
___________________________________________________________
___________________________________________________________
_________________________________________________________
______________________________________________________
Tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1691
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16