Mã tài liệu: 130638
Số trang: 122
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhân loại đã tiến dài trong lịch sử phát triển của mình. Trong thời đại mới này, con người dường như không còn cảm giác chính xác về khoảng cách không gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đi du lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bình thường mà có thể đi thăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ. Đặc biệt hơn con người không thể tin được rằng chính mình lại có thể sinh sản bằng một phương pháp mới - sinh sản vô tính.
Trong rất nhiều sự thật mới mẻ ấy, thế giới vẫn phải đón chịu một sự thật cố hữu, một bất công, một nghịch lý trong cuộc sống, đó là đói nghèo.
Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đình, đe dọa con đường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại.
Thực tế hiện nay gần 1/3 dân số thế giới sống trong nghèo khổ, ở các nước đang phát triển, trong đó khoảng 800 triệu người không đủ ăn, và khoảng 500 triệu người thiếu ăn thường xuyên. Ở các nước phát triển cũng có hơn 100 triệu người đang sống dưới mức nghèo khổ và 5 triệu người không có nhà ở. Ngày nay giải quyết đói nghèo luôn là một vấn đề hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi họ luôn hiểu được rằng: Một quốc gia nghèo đói là một quốc gia yếu kém, đói nghèo làm cho bất ổn trong nước và lệ thuộc vào nước ngoài, nguy hại hơn nữa đói nghèo có thể dẫn đến bờ vực thẳm của sự diệt vong một dân tộc.
Ở Việt Nam sau gần 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), nền kinh tế nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn, số dân cư giàu có và trung lưu ngày một gia tăng nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân cư nghèo đói.
Theo Báo cáo phát triển con người năm 2003 của Liên hợp quốc, Việt Nam đang xếp thứ 39 trong tổng số 94 nước đang phát triển về chỉ số nghèo tổng hợp (HPI), 109 trong số 175 nước về chỉ số phát triển con người (HDI) và thứ 89 trong số 144 nước về chỉ số phát triển thế giới (GDI).
Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế và số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói nghèo của Việt Nam là khá cao: 70% năm 1990; 37,4% năm 1997; 32% năm 2000 và 28,9% năm 2002. Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, nước ta năm 2000 vẫn còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm khoảng 17,2% dân số. Đến cuối năm 2003 con số này giảm xuống còn 1,86 triệu hộ. Theo đánh giá của các nhóm công tác chuyên gia Chính phủ cho thấy: Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn, hiện nay có 90% số người nghèo sinh sống ở nông thôn, 80% số người nghèo là nông dân và 64% số người nghèo của Việt Nam tập trung tại các vùng miền núi.
kết cấu chuyên đề:
chương 1
một số vấn đề lý luận về đói nghèo
chương 2
thực trạng đói nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp
chương 3
mục tiấu và giải pháp xểa đểi giảm nghẩo ở gia lai
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 813
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 795
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16