Mã tài liệu: 144448
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Nông học
Lúa (oryza satival) là một trong ba cây lương thực chính của loài người, cung cấp lương thực cho gần 1/2 dân số thế giới nhất là vùng Đông Nam á.
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp dựa trên sản xuất lúa. Sản xuất lúa đ• ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực sống ở nông thôn. Lúa được gieo trồng trên diện tích 7,1 triệu ha chiếm hơn 80% diện tích đất trồng trọt. Lúa gạo đã cung cấp 80% nhu cầu Cacbonhyđrat và 40% đạm trung bình của người dân Việt Nam.
Trong thập kỷ vừa qua, nghề trồng lúa ở Việt Nam đã có bước nhảy vọt đáng kể. Sản lượng lúa đã tăng từ 10,7 triệu tấn năm 1970 lên 32,554 triệu tấn năm 2000, năng suất tăng từ 2,3 lên 4,25 tấn/ha. Như vậy từ một nước thiếu lương thực, đói triền miên, Việt Nam đã vươn lên không chỉ tự túc lương thực mà còn dư thừa để xuất khẩu đứng thứ hai sau Thái Lan, năm 2000 xuất khẩu 4 triệu tấn gạo.
Tuy nhiên sản xuất lúa gạo ở Việt Nam còn nhiều thách thức trong chiến lược an toàn lương thực, trong sự đa dạng sinh học của một nền nông nghiệp bền vững.
Đứng trước thách thức lớn đối với sản xuất lương thực nếu chỉ sử dụng giống lúa cổ truyền năng suất thấp thì không thể đáp ứng được nhu cầu lương thực ngày càng cao của nhân loại.
Các nhà khoa học đã thực hiện nhiều phương pháp khác nhau như lai tạo, gây đột biến, chọn lọc ... giống mới có năng suất cao, ổn định, chống chịu tốt với sâu bệnh, thích ứng rộng với nhiều vùng và đạt tiêu chuẩn về chất lượng thương phẩm và chất lượng dinh dưỡng.
Bộ môn nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã nỗ lực phấn đấu nghiên cứu lai tạo và đã thành công nhiều dòng, giống triển vọng. Để tìm ra được những giống thích hợp cho mùa vụ, vùng sinh thái chúng tôi thực hiện đề tài: “ Đánh giá năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng triển vọng trong tập đoàn quan sát vụ mùa năm 2002, tại Thanh Trì, Hà Nội”.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Tổng quan tài liệu
Phần III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V: Kết luận và đề nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16