Mã tài liệu: 254819
Số trang: 36
Định dạng: doc
Dung lượng file: 614 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc309642322"]PHẦN THỨ NHẤT. 2
[URL="/#_Toc309642323"]ĐẶT VẤN ĐỀ 2
[URL="/#_Toc309642324"]1.1.Tính cấp thiết của đề tài 2
[URL="/#_Toc309642325"]1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 3
[URL="/#_Toc309642326"]1.3. Phạm vi nghiên cứu. 3
[URL="/#_Toc309642327"]1.3.1. Địa điểm nghiên cứu. 3
[URL="/#_Toc309642328"]1.3.2.Thời gian nghiên cứu. 3
[URL="/#_Toc309642329"]1.3.3.Phạm vi về nội dung. 3
[URL="/#_Toc309642330"]PHẦN THỨ HAI. 4
[URL="/#_Toc309642331"]CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
[URL="/#_Toc309642332"]2.1. Các khái niệm và lý thuyết cơ bản. 4
[URL="/#_Toc309642333"]2.1.1. Sản xuất 4
[URL="/#_Toc309642334"]2.1.2. Tiêu thụ. 4
[URL="/#_Toc309642335"]2.1.3 .Khái niệm nông hộ và kinh tế nông hộ. 4
[URL="/#_Toc309642336"]2.1.4 Khái niệm hiệu quả kinh tế. 4
[URL="/#_Toc309642337"]2.1.5. Khái niệm kinh tế nông nghiệp. 5
[URL="/#_Toc309642338"]2.1.6. Đặc điểm của cây lúa. 5
[URL="/#_Toc309642339"]2.1.7.Giá trị kinh tế của lúa gạo. 6
[URL="/#_Toc309642340"]2.1.8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa. 7
[URL="/#_Toc309642341"]2.2.Phương pháp nghiên cứu. 8
[URL="/#_Toc309642342"]2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu. 8
[URL="/#_Toc309642343"]2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 9
[URL="/#_Toc309642344"]2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 9
[URL="/#_Toc309642345"]PHẦN THỨ BA 11
[URL="/#_Toc309642346"]ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11
[URL="/#_Toc309642347"]3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 11
[URL="/#_Toc309642348"]3.1.1 Điều kiện tự nhiên. 11
[URL="/#_Toc309642350"]3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14
[URL="/#_Toc309642351"]3.2. Kết quả nghiên cứu. 20
[URL="/#_Toc309642352"]3.2.2. Thực trạng canh tác và tiêu thụ lúa của các nông hộ. 24
[URL="/#_Toc309642353"]3.2.3. Một số kiến nghị 29
[URL="/#_Toc309642354"]PHẦN IV 31
[URL="/#_Toc309642355"]KẾT LUẬN 31
PHẦN THỨ NHẤTĐẶT VẤN ĐỀ1.1.Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước có nền kinh tế còn phụ thuộc vào nông nghiệp.Hiện nay,có 80% dân cư tập trung đa số ở nông thôn và chiếm hơn 70% lực lượng lao động toàn xã hội làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Do đó, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đặc biệt mục tiêu quan trọng hàng đầu việc giải quyết vấn đề về lương thực, trong đó lúa là cây lương thực chính trong bữa ăn hàng ngày của con người. Trong điều kiện hiện nay, lúa gạo cung cấp cho con người 80% calo trong khẩu phần ăn. Lúa gạo còn cung cấp một phần cho việc phát triển chăn nuôi, phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm như: Chế biến rượu, chế biến bánh, kẹo . Lúa gạo còn là mặt hàng xuất khẩu góp phần tăng thu nhập quốc dân (Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan).
Nước ta có nhiều tiềm năng về khí hậu, đất đai, lao động thích hợp cho sản xuất lúa nước. Tuy nhiên trong mấy năm trở lại đây, đất sản xuất bị thu hẹp do sự bùng nổ về dân số diễn ra trên toàn cầu, làm cho dân số tăng nhanh, nhu cầu về xây dựng nhà ở và các công trình phúc lợi khác cũng tăng lên. Cùng với sự phát triển về kinh tế, nền công nghiệp cũng phát triển mạnh, đất nông nghiệp bị chuyển sang đô thị hoá, xây dựng các khu công nghiệp, nhà máy cũng tăng lên nhiều.
Vì vậy vấn đề an ninh lương thực quốc gia được đặt lên hàng đầu, đặc biệt là ở miền núi cao nguyên. Việc mở rộng diện tích trồng lúa cũng như áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng lúa phục vụ nhu cầu tại chỗ cũng hết sức quan trọng.
Tại xã Yang Tao , huyện Lak, tỉnh Đăk Lăk được xem là một xã có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn chủ yếu là cây lúa, ngô nhưng đa số người dân là dân tộc tại chổ, trình độ dân trí còn hạn chế, nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng của khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, chưa áp dụng một cách triệt để các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, còn gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn cơ cấu cây trồng cho phù hợp, kỹ thuật thâm canh còn lặc hậu, còn làm theo kinh nghiệm đơn giản . Do đó, năng xuất lúa chưa cao, chưa khai thác được hết tiềm năng của các giống lúa. Vì vậy việc điều tra, nghiên cứu, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao năng xuất và hiệu quả kinh tế trên một diện tích sản xuất lúa ở địa phương góp phần thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo tại địa phương và trong cả nước.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình canh tác và tiêu thụ lúa của nông hộ tại xã Yang Tao, huyện Lak, tỉnh DakLak”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu- Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa tại xã Yang Tao .
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ lúa tại xã Yang Tao.
1.3. Phạm vi nghiên cứu1.3.1. Địa điểm nghiên cứu Tại xã Yang Tao, huyệnLak, tỉnh Dak Lak
1.3.2.Thời gian nghiên cứu- Thời gian thu thập số liệu thứ cấp trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2011.
- Thời gian thu thập số liệu sơ cấp là năm 2010.
- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 15/10/2011 đến ngày 15/11/2011.
1.3.3.Phạm vi về nội dung - Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa của các nông hộ điều tra
- Các khó khăn và thuận lợi của các hộ trồng lúa
- Đưa ra một số kiến nghị để giải quyết các khó khă
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 930
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16