Mã tài liệu: 258111
Số trang: 12
Định dạng: rar
Dung lượng file: 85 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
[FONT="]
[FONT="]1. [FONT="]Mở đầu
[FONT="]
[FONT="]C[FONT="]ông nghệ sinh học thực vật đang có nhiều đóng góp có giá trị cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trên lĩnh vực tạo giống cây trồng mới. Sự ra đời và phát triển của các kỹ thuật sinh học hiện đại như nuôi cấy mô tế bào thực vật, chọn dòng đột biến, công nghệ gen . đang là công cụ có hiệu quả cao trong việc nghiên cứu và cải tiến các giống cây trồng có giá trị kinh tế và đã thu được nhiều kết quả trên nhiều đối tượng cây trồng .
[FONT="]Ở Việt nam công nghệ sinh học thực vật đang được nghiên cứu ứng dụng triển khai trong công tác giống cây trồng và đã thu được những kết quả đáng kể như nhân giống cây sạch bệnh bằng nuôi cấy mô, nuôi cấy đơn bội, nuôi cấy và dung hợp tế bào trần, chọn dòng tế bào đột biến . trên các đối tượng cây trồng như lúa, khoai lang, thuốc lá, dứa sợi .. Đặc biệt Viện Công nghệ sinh học đã chọn tạo được hai giống lúa DR1 và DR2 bằng kỹ thuật chọn dòng tế bào mang biến dị soma cho năng suất cao và ổn định, có khả năng chịu hạn, chịu lạnh hơn hẳn so với giống gốc . [FONT="]Lúa là cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới, 90% diện tích lúa trồng và tiêu thụ chủ yếu ở châu Á Hiện nay lúa được trồng trong những điều kiện sinh thái và khí hậu rất khác nhau ở cả vùng nhệt đới, á nhiệt đới và ôn đới ở các châu lục [3, 8]. [FONT="]Việt Nam là nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, nhưng giá trị kinh tế không cao, vì chất lượng nhiều giống lúa không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Trong khi đó chúng ta có những giống lúa chất lượng cao đặc sản rất quí, hạt dài, cơm dẻo và rất thơm ngon như Tám thơm, Dự thơm, Tẻ di hương . nhưng năng suất thấp vì cây cao thân mềm, chống đổ kém, lá dài, mỏng và rủ, hạt thưa, thời gian sinh trưởng dài, phản ứng chặt chẽ với ánh sáng ngày ngắn [2, 7, 8].
[FONT="]Kết hợp giữa công nghệ tế bào thực vật, đột biến thực nghiệm và công nghệ gen cho phép cải biến các giống lúa nói trên theo các hướng như gây đột biến tế bào bằng tia gamma và chọn dòng tế bào để chọn các đột biến thấp cây, chống đổ hoặc sử dụng công nghệ gen để chuyển gen hạ thấp chiều cao cây.
[FONT="]Xuất phát từ cơ sở trên, chúng tôi xây dựng đề tài:“Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm giảm chiều cao cây và tăng khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng cao”.Với mục đích hạ thấp chiều cao cây, tăng cường tính chống đổ để cải thiện năng suất, rút ngắn thời gian sinh trưởng của giống lúa Tám thơm, Dự thơm và Tẻ di hương.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 784
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 208
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 805
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 145
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16