Tìm tài liệu

Tai phan lao dong theo quy dinh cua phap luat Viet Nam

Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam

Upload bởi: luckyguy_hnvn

Mã tài liệu: 86581

Số trang: 213

Định dạng: docx

Dung lượng file: 446 Kb

Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp

Info

Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế - xã

hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động.

Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của thị trường lao động, các tranh chấp lao động và đình công có chiều hướng gia tăng, phức tạp. Tính đến hết tháng 9 năm 2001 trong cả nước đã xảy ra trên 500 cuộc đình công và hàng nghìn vụ tranh chấp lao động. Bên cạnh những ảnh hưởng có tính tích cực, tranh chấp lao động và đình công có thể gây ra những hậu quả xấu đối với mối quan hệ pháp luật lao động, thị trường lao động và đối với nền kinh tế - xã hội.

Để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực đó, người ta có thể tiến hành những biện pháp khác nhau, bao gồm các các biện pháp tự thân và các biện pháp khác thông qua một chủ thể thứ ba, trong đó có các cơ cấu TPLĐ.

Trải qua hơn năm thập kỷ kể từ khi giành được độc lập đến nay, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về TPLĐ như: Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947, Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/1/1985, Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990, Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 v.v. Theo các quy định đó, các cơ quan TPLĐ đã tiến hành giải quyết hàng ngàn vụ tranh chấp lao động góp phần ổn định mối quan hệ pháp luật lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp.

Nhưng nhìn chung việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công thông qua các hoạt động TPLĐ chưa được sử dụng một cách rộng rãi và chưa đạt được hiệu quả cao. Vai trò của các cơ quan TPLĐ còn mờ nhạt, chưa thực sự có ảnh hưởng sâu sắc đối với các bên trong quan hệ lao động và trong xã hội.

Trước tình hình đó, Nhà nước đã tiến hành những biện pháp khác nhau như: tiến hành bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng cho các cán bộ trọng tài lao động theo các chương trình thuộc dự án 97-003 VIE; sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ, trong đó có các quy định về giải quyết tranh chấp lao động và đình công; ngành TAND và ngành tư pháp cũng đang triển khai các biện pháp nhằm tăng cường vai trò và hiệu quả hoạt động, trong đó có việc nâng cao vai trò và hiệu quả của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp lao động và đình công.

Kết cấu đề tài:

Chương 1: tổng quan về tài phán lao động

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    Mở đầu

     

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động. hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động.
    héi ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh x¸c lËp, duy tr×, chÊm døt mèi quan hÖ ph¸p luËt lao ®éng.

    Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của thị trường lao động, các tranh chấp lao động và đình công có chiều hướng gia tăng, phức tạp. Tính đến hết tháng 9 năm 2001 trong cả nước đã xảy ra trên 500 cuộc đình công và hàng nghìn vô tranh chấp lao động. Bên cạnh những ảnh hưởng có tính tích cực, tranh chấp lao động và đình công có thể gây ra những hậu quả xấu đối với mối quan hệ pháp luật lao động, thị trường lao động và đối với nền kinh tế - xã hội.

    Để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực đó, người ta có thể tiến hành những biện pháp khác nhau, bao gồm các các biện pháp tự thân và các biện pháp khác thông qua mét chủ thể thứ ba, trong đó có các cơ cấu TPLĐ.

    Trải qua hơn năm thập kỷ kể từ khi giành được độc lập đến nay, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về TPLĐ như: Sắc lệnh số 29/ SL ngày 12/3/1947, Quyết định số 10/ HĐBT ngày 14/1/1985, Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990, Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ngày 11/ 4/ 1996 v.v. Theo các quy định đó, các cơ quan TPLĐ đã tiến hành giải quyết hàng ngàn

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Những quy định của pháp luật về hoạt động ...

Upload: dunglcg

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 830
Lượt tải: 16

Tài phán lao động

Upload: vututrong

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 695
Lượt tải: 16

Chức năng lập pháp của Quốc hội theo quy ...

Upload: trungsivcu

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 804
Lượt tải: 17

Điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy ...

Upload: chungtvtk

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 4632
Lượt tải: 16

Quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ...

Upload: dinhnb

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 556
Lượt tải: 16

Mức độ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do hàng ...

Upload: quansubin

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 736
Lượt tải: 16

Tranh tụng tại phiên tòa theo pháp luật TTHS ...

Upload: ntd_tb

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 640
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp đổi mới HTX nông ...

Upload: nguyenquangchuc9999

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 613
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công ...

Upload: jennycandy032

📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 669
Lượt tải: 16

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân ...

Upload: anhdung10801

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1167
Lượt tải: 16

Chất lượng dự thảo văn bản quy phạm pháp ...

Upload: dptneu

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 734
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân ...

Upload: maihuongtran77

📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1216
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tài phán lao động theo quy định của pháp ...

Upload: luckyguy_hnvn

📎 Số trang: 213
👁 Lượt xem: 968
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Kinh tế nông nghiệp
Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động. Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự docx Đăng bởi
5 stars - 86581 reviews
Thông tin tài liệu 213 trang Đăng bởi: luckyguy_hnvn - 16/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 16/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam