Mã tài liệu: 84417
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 458 Kb
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Ngày nay xu thế toàn cầu hóa đã và đang dần dần thống lĩnh trên toàn thế giới. Có thể nói không một quốc gia nào là không nằm trong quỹ đạo toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa diễn ra hầu hết trên mọi mặt của đời sống xã hội. Cùng với dòng chảy toàn cầu hóa là các dòng chảy di dân trên toàn thế giới. Bằng việc Hòa Kỳ tháo bỏ cấm vận đối với Việt Nam năm 1994, và sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế như ASEAN năm 1995, WTO năm 2007 v.v … hay các diễn đàn lớn như APEC 1998, ASEM 1994 v.v … và đặc biệt là với đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, với chính sách đối ngoại rộng mở của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quôc tế. “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới” trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và trên cơ sở các bên cùng có lợi. Với chính sách đó Nhà nước Việt Nam đã và đang hướng tới xây dựng một nền ngoại giao nhân dân đượm tình hữu nghị với tất cả các dân tộc trên toàn thế giới.
Để thực hiện những chủ trương, chính sách đó của Đảng và Nhà nước, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề người Việt Nam ở nước ngoài. Nhưng do tình hình thế giới không ngừng vận động và thay đổi, các quan hệ kinh tế quốc tế cũng như các giao lưu dân sự giữa công dân Việt Nam với nước ngoài cũng không ngừng vận động và thay đổi theo. Hơn nữa các giao lưu dân sự có yếu tố nước ngoài thường có tính phức tạp dẫn đến các văn bản đó chưa kịp thời điều chỉnh được những quan hệ này. Vì vậy đã hạn chế rất nhiều vào sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như cản trở rất nhiều cho chính sách ngoại giao của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Khóa luận bao gồm: Lời nói đầu, Nội dung và Kết luận
Phần nội dung gồm có 3 chương:
Chương I: Khái quát về quy chế pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài
Chương II: Địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài ( tại Lào)
Chương III: Thực trạng người Việt Nam ở nước ngoài tại Lào và giải pháp nhằ hoàn thiện quy chế pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 828
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 213
👁 Lượt xem: 966
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 3135
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 1591
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1121
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 5267
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 200
👁 Lượt xem: 880
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16