Tìm tài liệu

Quyen cong to o Viet Nam

Quyền công tố ở Việt Nam

Upload bởi: nguyennavis

Mã tài liệu: 89409

Số trang: 13

Định dạng: docx

Dung lượng file: 80 Kb

Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp

Info

Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng cường chất lượng công tố của Viện kiểm sát nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, là một nội dung quan trọng được thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Nghị quyết số 08 ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ: "Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với nhu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp". Nghị quyết đ• nhấn mạnh "Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội... Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác...".

Việc thực hành quyền công tố ở nước ta do Viện kiểm sát thực hiện trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ trong việc trừng trị tội phạm, bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân. Tuy nhiên so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm thì còn nhiều tồn tại, hạn chế. Một trong những nguyên nhân là việc nghiên cứu lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự (TTHS) còn chưa được làm sáng tỏ. Cho đến nay vẫn chưa có sự nhận thức thống nhất trong các cơ quan tư pháp về khái niệm quyền công tố cũng như thế nào là thực hành quyền công tố?

Kết cấu đề tài là:

Chương 1:Những vấn đề lý luận về quyền công tố

Chương 2:Nội dung và thực trạng tổ chức thực hiện

Chương 3:Hoàn thiện việc tổ chức thực hành quyền công tố

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng cường chất lượng công tố của Viện kiểm sát nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, là một nội dung quan trọng được thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Nghị quyết sè 08 ngày 2/ 1/ 2002 của Bộ Chính trị về mét sè nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ: " Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với nhu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội; vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp". Nghị quyết đã nhấn mạnh " Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tè tông nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội... Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác...".

    Việc thực hành quyền công tố ở nước ta do Viện kiểm sát thực hiện trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ trong việc trừng trị tội phạm, bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân. Tuy nhiên so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm thì còn nhiều tồn tại, hạn chế. Mét trong những nguyên nhân là việc nghiên cứu lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tè tông hình sự (TTHS) còn chưa được làm sáng tỏ. Cho đến nay vẫn chưa có sự nhận thức thống nhất trong các cơ quan tư pháp về khái niệm quyền công tố cũng như thế nào là thực hành quyền công tố?

    Hiện tại tuy đã có mét sè tài liệu đề cập về quyền công tố nhưng chủ yếu được bàn dưới góc độ lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, hoặc dưới góc độ tổ chức thực tiễn việc thực hành quyền công tố trong tè tông hình sự. Trong những năm vừa qua, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã tổ chức toàn ngành nghiên cứu về những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp hình sự, nhưng kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ chuyên đề tổng kết thực tiễn. Có thể nói, cho đến bây giờ vẫn chưa có một công trình nào khảo cứu một cách toàn diện về mặt lý luận và thực tiễn vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tè tông hình sự ở Việt Nam.

    Trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay, để góp phần bảo đảm Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức năng công tố, việc tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền công tố trong tè tông hình sự là vấn đề bức xúc và cần thiết. Với tất cả các ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài "Quyền công tố ở Việt Nam" làm luận án Tiến sĩ luật học.

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    Vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tè tông hình sự đã được mét sè sách, báo, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập. Nổi bật lên ở trong nước, mét sè tác giả đã có các bài viết về vấn đề này như Tiến sĩ Trần Văn Độ có bài "Mét sè vấn đề về quyền công tố", Tiến sĩ Phạm Tuấn Khải về "Vài ý kiến về quyền công tố và thực hiện quyền công tố" trong tập kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ "Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam hiện nay" do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành năm 1999. Tại Hội nghị khoa học "Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tình hình mới" do y ban pháp luật của Quốc hội tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 4/10/2001, đã thu hút đông đảo các nhà khoa học và thực tiễn bàn luận sôi nổi về quyền công tố. Đáng chủ ý là các bài của Tiến sĩ luật học Lê Cảm về "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố", Tiến sĩ luật học Trần Đình Nhã đã đề cập đến "Chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân, mối quan hệ giữa việc thực hiện quyền công tố với các hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử".

    Ngoài ra, còn mét sè bài viết khác của các tác giả đăng tải trên tạp chí kiểm sát, tạp chí luật học, cũng đề cập đến quyền công tố. Nhưng cho đến

    25

     

    26

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam
  • Quyền công tố ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quyền công tố ở Việt Nam 1

Upload: melody1102269

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 714
Lượt tải: 17

Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công ...

Upload: jennycandy032

📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 16

Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư ...

Upload: chuamoi83

📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 1592
Lượt tải: 17

Nét đặc thù trong xây dựng nhà nước pháp ...

Upload: nct_a7_lct

📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 955
Lượt tải: 18

Quyền chính trị của công dân Việt Nam qua 4 ...

Upload: Lylysal

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 2982
Lượt tải: 20

Công nghiệp hóa nông nghiệp ở Việt Nam

Upload: xaphong

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 367
Lượt tải: 16

Tính phổ biến và tính đặc thù trong xây dựng ...

Upload: junhan39

📎 Số trang: 180
👁 Lượt xem: 946
Lượt tải: 18

Quốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của ...

Upload: vvfc03

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 672
Lượt tải: 16

Sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản ...

Upload: chienthangdbp90

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 4087
Lượt tải: 18

Quốc Hội – cơ quan đại biểu cao nhất cửa ...

Upload: noa9999

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 656
Lượt tải: 16

Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo ...

Upload: longnguyenit

📎 Số trang: 176
👁 Lượt xem: 811
Lượt tải: 16

Các biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất ...

Upload: haihoang2004

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quyền công tố ở Việt Nam

Upload: nguyennavis

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 8783
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Kinh tế nông nghiệp
Quyền công tố ở Việt Nam Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng cường chất lượng công tố của Viện kiểm sát nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan docx Đăng bởi
5 stars - 89409 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: nguyennavis - 19/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quyền công tố ở Việt Nam