Tìm tài liệu

Phuong huong hoan thien phap luat kinh te trong dieu kien co Bo luat Dan su

Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự

Upload bởi: Thanhbbd

Mã tài liệu: 89091

Số trang: 13

Định dạng: docx

Dung lượng file: 95 Kb

Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp

Info

Quan hệ giữa luật kinh tế và luật dân sự đã có lịch sử phát triển lâu dài. ở mỗi thời kì, mối quan hệ này được thể hiện khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, giữa luật kinh tế và luật dân sự có sự phân biệt rõ ràng. Luật kinh tế là ngành luật độc lập, là sản phẩm tất yếu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Trong nền kinh tế thị trường, việc phân biệt luật kinh tế với luật dân sự gặp nhiều khó khăn. Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật này có những điểm cơ bản thống nhất với nhau (cả hai đều điều chỉnh các quan hệ tài sản trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi). Trong hoàn cảnh đó, xuất hiện vấn đề tranh luận về sự tồn tại của luật kinh tế. ở một số hội thảo khoa học, vấn đề này đã được đưa ra tranh luận và kết quả là tiếp tục công nhận sự tồn tại của luật kinh tế với tư cách là ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta. Tuy nhiên, nội dung của luật kinh tế không thể như trước đây mà phải được đổi mới cho phù hợp với sự thay đổi của các quan hệ kinh tế, phải phản ánh được đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.

ở nước ta, trong một thời gian dài (suốt thời kì bao cấp), luật kinh tế phát triển và hoàn thiện hơn luật dân sự. Trong giai đoạn hiện nay, đang tồn tại đồng thời luật dân sự và luật kinh tế. Vấn đề đặt ra là phải làm rõ quan hệ và tác động qua lại giữa các ngành luật đó để góp phần nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật.

Kết cấu đề tài là:

Chương 1:Mối quan hệ giữa Luật Dân Sự và Luật kinh tế

Chương 2:Vai trò nền tảng của Bộ Luật dân sự

Chương 3:Những định hướng và giải pháp cơ bản trong việc

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

    1.Tính cấp thiết của đề tài

    Quan hệ giữa luật kinh tế và luật dân sự đã có lịch sử phát triển lâu dài. mỗi thời kì, mối quan hệ này được thể hiện khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, giữa luật kinh tế và luật dân sự có sự phân biệt rõ ràng. Luật kinh tế là ngành luật độc lập, là sản phẩm tất yếu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Trong nền kinh tế thị trường, việc phân biệt luật kinh tế với luật dân sự gặp nhiều khó khăn. Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật này có những điểm cơ bản thống nhất với nhau (cả hai đều điều chỉnh các quan hệ tài sản trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi). Trong hoàn cảnh đó, xuất hiện vấn đề tranh luận về sự tồn tại của luật kinh tế. mét sè hội thảo khoa học, vấn đề này đã được đưa ra tranh luận và kết quả là tiếp tục công nhận sự tồn tại của luật kinh tế với tư cách là ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta. Tuy nhiên, nội dung của luật kinh tế không thể như trước đây mà phải được đổi mới cho phù hợp với sù thay đổi của các quan hệ kinh tế, phải phản ánh được đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.

    nước ta, trong mét thời gian dài (suốt thời kì bao cấp), luật kinh tế phát triển và hoàn thiện hơn luật dân sự. Trong giai đoạn hiện nay, đang tồn tại đồng thời luật dân sự và luật kinh tế. Vấn đề đặt ra là phải làm rõ quan hệ và tác động qua lại giữa các ngành luật đó để góp phần nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật.

    Thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành công lớn, trong đó phải kể đến việc ban hành BLDS và một loạt các văn bản luật khác về kinh tế. BLDS năm 1995 là BLDS đầu tiên của Nhà nước ta. Sau Hiến pháp, BLDS là đạo luật có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật, liên quan mật thiết đến mọi mặt đời sống thường ngày của người dân, trong đó có lĩnh vực kinh doanh.

    Đối với hoạt động kinh doanh, BLDS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thông qua việc quy định những tiền đề chủ yếu của kinh doanh như vấn đề tài sản và sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, chuyển quyền sử dụng đất v.v., BLDS quy định các chuẩn mực pháp lí cho các quan hệ kinh doanh phát triển trong môi trường thuận lợi, đưa lại cho mỗi giao dịch độ tin cậy pháp lí cao. Cùng với các văn bản pháp luật khác trong hệ thống pháp luật kinh tế, BLDS góp phần xây dựng nên khung pháp lí cần thiết cho sù vận hành của nền kinh tế thị trường, tạo nên môi trường pháp lí thuận lợi và thống nhất cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

    Tuy nhiên, có vấn đề lớn đặt ra là luật dân sự nói chung và BLDS nói riêng có quan hệ như thế nào đối với sự phát triển của luật kinh tế. Do vấn đề này chưa được nghiên cứu, lí giải một cách thấu đáo và có hệ thống nên trong việc xây dựng cũng như áp dụng các quy định của luật kinh tế gặp nhiều khó khăn. Trên thực tế, do đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế và luật dân sự có những nét tương đồng nên mét sè chế định của của BLDS có thể được áp dụng đối với các quan hệ kinh tế nhưng vấn đề không đơn giản như vậy khi luật kinh tế cũng có những quy định riêng đối với các quan hệ đó. Thực tiễn áp dụng pháp luật còn phức tạp hơn nhiều, bởi vì khi giải quyết quan hệ cụ thể nào đó, có vấn đề cứ lặp đi lặp lại là quan hệ này thuộc phạm vi điều chỉnh của luật kinh tế hay luật dân sự, do đó gây nên tình trạng đùn đẩy, dây dưa, kéo dài, rất phiền hà. Nghiêm trọng hơn, cùng mét vụ việc nhưng nếu áp dụng luật dân sự để giải quyết thì sẽ khác hoàn toàn, thậm chí trái với việc áp dụng luật kinh tế để giải quyết.

    Bên cạnh đó, BLDS chưa điều chỉnh hết các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh hay nói cách khác chưa đầy đủ để điều chỉnh các các quan hệ trong hoạt động kinh doanh. Để điều chỉnh có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh cần có hệ thống pháp luật

    25

     

    26

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự
  • Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phương hướng và giải pháp để hoàn thiện cơ ...

Upload: littlecat_911

📎 Số trang: 200
👁 Lượt xem: 880
Lượt tải: 18

Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật

Upload: canonindclassic

📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 967
Lượt tải: 16

Chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật do ...

Upload: onggiakhochiu1980

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 1133
Lượt tải: 17

Vai trò pháp luật thuế Các giải pháp phát ...

Upload: tuongbx

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 17

Hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân ...

Upload: maihuongtran77

📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1212
Lượt tải: 17

Phương hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch ...

Upload: emerald_2810

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 441
Lượt tải: 16

Phương hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch ...

Upload: minhhaihvtc

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 521
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công ...

Upload: jennycandy032

📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước ...

Upload: thanhcong789789

📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 5267
Lượt tải: 19

Điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy ...

Upload: chungtvtk

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 4630
Lượt tải: 16

Các vấn đề pháp lý cơ bản trong Công ước ...

Upload: lhcuong10

📎 Số trang: 222
👁 Lượt xem: 1764
Lượt tải: 16

Thực trạng và phương hướng hoàn thiện hoạt ...

Upload: letsreadpls

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 725
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế ...

Upload: Thanhbbd

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1164
Lượt tải: 16

Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý ...

Upload: divatain

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 822
Lượt tải: 16

Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ...

Upload: alisonxuanhuynh

📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 856
Lượt tải: 20

Tiết 46 47 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY ...

Upload: mydinh01

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 615
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Kinh tế nông nghiệp
Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự Quan hệ giữa luật kinh tế và luật dân sự đã có lịch sử phát triển lâu dài. ở mỗi thời kì, mối quan hệ này được thể hiện khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, giữa luật kinh tế và luật dân sự có sự phân biệt rõ ràng. Luật kinh tế là docx Đăng bởi
5 stars - 89091 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: Thanhbbd - 02/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 02/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế trong điều kiện có Bộ luật Dân sự