Mã tài liệu: 292543
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,976 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỤC LỤC
Tóm Tắt 2
I. Đặt vấn đề 2
II. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 2
III. Kết quả và Thảo luận 2
1. Thời vụ 2
2. Phương pháp làm đất 3
3. Giống và cách xử lý giống 3
4. Cách sử dụng phân bón 4
4.1 Các dạng phân bón 4
4.2 Liều lượng bón 4
5. Quản lý dịch hại trên đồng ruộng 5
6. Hệ thống thủy nông 7
7. Năng suất và hiệu quả kinh tế trồng lúa 7
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trồng lúa 8
8.1 Thuận lợi 8
8.2 Khó khăn 8
9. Tâm tư, nguyện vọng của người dân 8
IV. Kết luận và kiến nghị 8
1. Kết luận 8
2. Kiến nghị 8
PHỤ LỤC ẢNH MÀU 9
V. Tài liệu tham khảo 13
TÓM TẮT
Đề tài này thực hiện nhằm mục đích hiểu rỏ hơn về kỹ thuật canh tác cây lúa nước ở ĐBSCL nói chung và Chợ Mới – An Giang nói riêng. Điều tra ngẩu nhiên 50 hộ dân có diện tích canh tác từ 10.000m2 trở lên và có kinh nghiệm lâu năm trong quá trình trồng lúa của mình. Phỏng vấn ngẫu nhiên trên phiếu đã in sẳn. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các nông hộ đã từng bước tuân thủ các khuyến cáo của ngành như: “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm”… phân bón được nông hộ sử dụng thường là urea, DAP, kali, phân hỗn hợp NPK, không sử dụng phân hữu cơ mà chủ yếu là do đồng ruộng đã có sẳn. Trong đó khoảng 180 kg urea; 110 kg DAP; 80 kg kali, 35 kg NPK được sử dụng. Số lần phun thuốc cao nhất từ 5 – 7 lần/ vụ. Huyện chợ mới với diện tích trồng lúa 17.179 m2 . Năng suất đạt bình quân từ 6 – 7,5 tấn/ha.
I. Đặt vấn đề:
Cây lúa là một trong những cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta. Cây lúa được trồng chủ yếu ở các đồng bằng châu thổ, ven sông và được trồng nhiều nhất ở 2 đồng bằng là Đồng Bằng Sông Hồng, và Đồng Bằng Sông Cửu Long đặt biệt là ở ĐBSCL. Trồng lúa nước cũng là nghề trồng truyền thống rất lâu đời của nhân dân ta. Loài lúa được trồng nhiều nhất là Oryza stativa L. Đây là cây lương thực chính tương đối dễ trồng và thích nghi rộng với nhiều loại đất cũng như địa hình - khí hậu ở Chợ Mới – An Giang. Nghề trồng lúa ngày một cải thiện hơn về chất lượng và năng suất, bên cạnh đó tình hình sâu bệnh luôn diễn biến hết sức phức tạp trên đồng ruộng như bệnh: đạo ôn, bạc lá lúa, ung thư, lem lép hạt, ngộ độc hữu cơ,…do sinh lí, nấm & vi khuẩn gây ra.
II. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại Mỹ Hội Đông – Huyện Chợ Mới. Phỏng vấn ngẫu nhiên các hộ nông dân tại Huyện Chợ Mới, ghi nhận trên phiếu đã in sẳn và phương pháp quan sát thực tế. Tổng số phiếu điều tra là 50 phiếu.
III. Kết quả và Thảo luận
1. Thời vụ:
Theo kết quả điều tra thực tế thì có 2 trường hợp xuống giống vụ lúa Đông Xuân
Th1: Khi nông dân làm xong vụ lúa thu đông thì tiến hành cày ải, trục trạc để chuẩn bị cho vụ lúa đông xuân. Trường hợp này thường nằm trong vùng đê bao khép kín, chống lũ.
Th2: Xả lũ cho nước vào khi làm xong vụ lúa hè thu hoặc chuyển sang luân canh các cây rau màu ngắn ngày khác (mục đích là hạn chế được sâu bệnh, giúp cải tạo đất).
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 755
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16