Mã tài liệu: 237100
Số trang: 78
Định dạng: doc
Dung lượng file: 433 Kb
Chuyên mục: Luật
Mục lục
Mục lục 3
Lời nói đầu 5
Chương 1.
Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng
phân chia quyền lực nhà nước trong lịch sử .7
1. Tư tưởng phân chia quyền lực
nhà nước trong thời kỳ cổ đại 10
- Tư tưởng của Aristote 10
- Tư tưởng của Polybe và Cicéron 11
- Bộ máy nhà nước Athène 13
- Bộ máy nhà nước Roma thời kỳ cộng hoà .15
2. Học thuyết phân chia quyền lực
nhà nước trong thời kỳ cách mạng Tư sản 17
- John Locke ( 1632 - 1704 ) .17
- Chales Louis Montesquieu ( 1689 - 1755 ) .25
- Jean - Jacques Rousseau ( 1712 - 1788 ) 34
3. Học thuyết phân chia quyền lực
nhà nước trong giai đoạn hiện nay 42
- Phân quyền ngang .42
- Phân quyền dọc 45
Chương 2.
Sự vận dụng Tư tưởng phân chia
quyền lực nhà nước trong xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam .52
1.Sự vận dụng tư tưởng phân chia quyền lực
vào việc tổ chức bộ máy Nhà nước theo hướng
xây dựng nhà nước pháp quyền .53
- Khái niệm Nhà nước pháp quyền .53
- Mối quan hệ giữa tư tưởng phân chia quyền lực
nhà nước với mô hình Nhà nước pháp quyền .57
2. Về cách thức tổ chức, phân công và phối hợp
hoạt động giữa các nhánh quyền lực nhà nước trong
quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta 60
2.1. Thực trạng bộ máy Nhà nước ta
hiện nay và những tồn tại cần khắc phục .60
2.2. Một số giải pháp nhằm xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam .67
Kết luận 87
Tài liệu tham khảo .89
Lời nói đầu
Trong quá trình học tập và trau dồi kiến thức về chính trị - pháp lý ở trường Đại học Luật Hà Nội, có một vấn đề đã làm chúng em hết sức băn khoăn.
Tại sao Điều 16 của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp lại nhấn mạnh rằng : "Một xã hội trong đó không bảo đảm việc sử dụng các quyền và không thực hiện sự phân quyền thì không có Hiến pháp"(1); hay tại sao Điều 13 của Tuyên ngôn về chủ quyền quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết Liên bang Nga lại khẳng định: "Việc phân công các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết Liên bang Nga như là một nhà nước pháp quyền"(2) ?
Việc chưa biết gì nhiều về tư tưởng phân chia quyền lực, và việc không thể dùng những kiến thức đã có của mình để giải thích cho mối liên hệ giữa tư tưởng này với công cuộc xây dựng một xã hội tôn trọng pháp luật, một nhà nước pháp quyền đã thực sự cuốn hút chúng em để tâm tìm hiểu và nghiên cứu.
Với sự giúp đỡ và chỉ dạy tận tình của các thầy cô giảng viên bộ môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật, khoa Luật Hành chính - Nhà nước, trường Đại học Luật Hà Nội, chúng em đã rút ra được những bài học rất quý báu.
Để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân - một nhiệm vụ đã được Đảng ta đề ra trong các Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, và X, thì việc vận dụng những hạt nhân tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và xây dựng bộ máy nhà nước Việt Nam theo hướng dân chủ, tiến bộ, khoa học và nhân đạo là điều tất yếu. Điều đó đã được thể hiện rõ trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: " Nhà nước ta
Bởi vậy, với mong muốn là góp thêm một vài dòng vào bên cạnh những công trình nghiên cứu đã có trước đây, để càng làm rõ hơn ý nghĩa và giá trị của tư tưởng phân chia quyền lực, cũng như cách thức vận dụng những hạt nhân hợp lý của nó trong công cuộc xây dựng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, chúng em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài " Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và sự vận dụng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam" .
Do nguồn tư liệu được tiếp cận còn hạn chế, lại phải đề cập tới những vấn đề có sức bao trùm cao, có ý nghĩa sâu sắc như học thuyết phân chia quyền lực và mô hình nhà nước pháp quyền nên bản báo cáo kết quả nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô để giúp chúng em hoàn thiện được kiến thức của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Nhân đây chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồi, giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1230
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16