Mã tài liệu: 256077
Số trang: 9
Định dạng: doc
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU
Lord Acton một sử gia người Anh sống vào cuối thế kỷ IXX đầu thế kỷ XX, trong một bức thư gửỉ giám mục ManDell Creighton năm 1998 đã viết: "Quyền lực có xu hướng dẫn tới đồi bại, quyền lực tuyệt đối thì sẽ có xu hướng đồi bại tuyệt đối". Sẽ còn nguy hiểm hơn nếu phần lớn hoặc tất cả quyền lực Nhà nước tập trung trong một người hay một nhóm người nên Nhà nước phải phân chia quyền lực. Do đó tư tưởng phân chia quyền lực đã được hầu hết các nước tư bản trên thời gian thừa nhận và áp dụng trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước. Trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử thời đại mình những người sáng lập ra thuyết phân chia quyền lực (Loccơ, Môngtecxkiơ) cho rằng cần phải hạn chế sự độc quyền bằng việc không tập trung quá nhiều quyền lực nhà nước vào một cơ quan nhất định, bằng sự kiểm soát và khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống cơ quan nhà nước khác nhau. Theo họ, nên phân quyền lập pháp, hành pháp và xét xử cho ba hệ thống cơ quan nhà nước. Mặt tích cực của học thuyết này thể hiện ở chỗ nó ngăn được sự chuyên quyền rất dễ phát sinh ở xã hội mà sự thống trị thuộc về thiểu số ít người trong xã hội.
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về tư tưởng này nên em đã chọn đề tài "Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước" làm bài tập lớn học kỳ. Do kiến thức cũng như khả năng có hạn nên ở đây em chỉ bàn về hai vấn đề của tư tưởng này là.
1. Sự hình thành và nội dung tư tưởng phân chia quyền lực
2. Việc áp dụng tư tưởng này ở các nước tư bản hiện nay.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
Chương I. Sự hình thành, phát triển và nội dung của tư tưởng phân chia quyền lực. 2
1. Tư tưởng phân chia quyền lực ở HyLạp - Lama cổ đại. 2
1.1. Tư tưởng phân chia quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước Hy lạp - Lama cổ đại. 2
1.2. Tư tưởng phân chia quyền lực của Aristotle. 3
2. Tư tưởng phân chia quyền lực ở Tây Âu thời kỳ cách mạng tư sản. 3
2.1. Tư tưởng phân chia quyền lực của J.Locke (1614 - 1657) 3
2.2. Tư tưởng phân chia quyền lực của Montesquieu (1689 - 1775) 4
Chương II. Sự thể hiện và áp dụng tư tưởng phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước một số nước tư bản. 6
1. Sự phân quyền mềm dẻo ở các nước chính thể cộng hoà đại nghị. 6
2. Sự phân quyền cứng rắn trong chính thể cộng hoà Tổng thống. 7
3. Sự phân quyền trong chính thể cộng hoà hỗn hợp. 7
PHẦN KẾT LUẬN 9
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16