Tìm tài liệu

Tinh hinh ky ket hiep dinh tuong tro tu phap trong linh vuc dan su giua viet nam va cac nuoc va su can thiet gia nhap hoi nghi la hay ve tu phap quoc te

Info

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KÝ KẾT

HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP HỘI NGHỊ LA HAY VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1. Phần thứ nhất: Đánh giá tổng quát thực trạng tình hình ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự từ trước tới nay và tác động về mặt kinh tế xã hội và vai trò của điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự

1.1. Tình hình ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự từ trước tới nay

1.1.1.Tình hình ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp song phương

Trước khi Luật Tương trợ tư pháp 2007 được ban hành

Từ năm 1980 đến năm 2007, trong lĩnh vực dân sự và thương mại, Việt Nam đã ký được 15 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự với nước ngoài, chủ yếu là các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây (tới nay, Hiệp định ký với CHDC Đức đã hết hiệu lực).

Cụ thể là, trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992, Việt Nam đã ký được 06 Hiệp định và kể từ khi ban hành Hiến pháp 1992 đến trước khi ban hành Luật Tương trợ tư pháp 2007, Việt Nam ký thêm được 09 Hiệp định Tương trợ tư pháp với các nước.

Nội dung của các Hiệp định được ký trong hai giai đoạn này về cơ bản là giống nhau. Các Hiệp định này đều điều chỉnh một cách tổng thể hai mảng quan hệ, đó là tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước ký kết và phương pháp thống nhất các quy tắc lựa chọn pháp luật áp dụng để giải quyết các xung đột pháp luật và quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các vấn đề dân sự, lao động, hôn nhân gia đình và hình sự, trong một số Hiệp định còn giải quyết cả vấn đề dẫn độ hoặc chuyển giao người bị kết án phạt tù.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 1993-2007, chỉ có những Hiệp định ký kết với nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây thì nội dung, phạm vi và hình thức Hiệp định không khác nhiều so với các Hiệp định mà Việt Nam đã ký trong giai đoạn trước. Trong giai đoạn này, đã xuất hiện một xu thế mới, đó là nội dung của một số Hiệp định cũng không còn rộng và tương tự như nội dung của các Hiệp định đã ký trong giai đoạn

Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý trong lĩnh vực dân sự và hình sự ký trong giai đoạn 1980 – 1992: CHDC Đức (đã hết hiệu lực), Liên Xô (ký ngày 10/12/1981, được Liên bang Nga kế thừa, mặc dù giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã ký Hiệp định mới năm 1998 nhưng Hiệp định mới này hiện nay chưa có hiệu lực do hai bên chưa hoàn thành thủ tục trao đổi thư phê chuẩn), Tiệp Khắc (ký ngày 12/10/1982, nay Cộng hòa Séc và Cộng hòa Xlô-va-kia kế thừa), Cu Ba (ký ngày 30/11/1984), Hung-ga-ri (ký ngày 18/01/1985), Bun-ga-ri (ký ngày 03/10/1986). Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý trong lĩnh vực dân sự và hình sự ký trong giai đoạn 1993 – 2007: Cộng hòa Ba Lan (ký ngày 22/3/1993), CHDCND Lào (ký ngày 06/7/1998), Liên bang Nga (ký ngày 25/8/1998), U-crai-na (ký ngày 16/4/2000), Mông Cổ (ký ngày 17/4/2000), Bê-la-rút-xia (ký ngày 14/9/2000), CHDCND Triều Tiên (ký ngày 04/5/2000)

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế
  • Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Cách thức xác định thẩm quyền xét xử dân sự ...

Upload: itmanager2405

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 431
Lượt tải: 16

Nhập khẩu và sự cần thiết phải bảo vệ môi ...

Upload: lelejackie

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 448
Lượt tải: 17

So sánh các quy định về cá nhân trong Tư ...

Upload: huyquan6868

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 16

Ủy thác tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân ...

Upload: datcang_daigia

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 752
Lượt tải: 16

Tư pháp quốc tế Việt Nam và vấn đề dẫn chiếu ...

Upload: minh_baby_2006

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1047
Lượt tải: 19

Đánh giá về sự tương thích của pháp luật ...

Upload: kendydat

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 17

Sự khác biệt giữa đối tượng điều chỉnh của ...

Upload: Hoangdangkhang6868

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 3000
Lượt tải: 28

Sự đổi mới tư duy về quan hệ đối ngoại của ...

Upload: nhatkydautu

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 520
Lượt tải: 16

Kết quả ký kết gia nhập các điều ước quốc tế ...

Upload: nxtuyen

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 17

So sánh việc bảo hộ quyền tác giả trong tư ...

Upload: nguyen2tnga

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 481
Lượt tải: 16

So sánh việc bảo hộ quyền tác giả trong tư ...

Upload: anphat6904

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 16

Sự khác biệt giữa tư pháp quốc tế với dân sự ...

Upload: chinhcong1928

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 541
Lượt tải: 21

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp ...

Upload: inghetinhithanvinh

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1052
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP HỘI NGHỊ LA HAY VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Phần thứ nhất: Đánh giá tổng quát thực trạng tình hình ký kết các hiệp định doc Đăng bởi
5 stars - 248641 reviews
Thông tin tài liệu 38 trang Đăng bởi: inghetinhithanvinh - 30/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 30/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa việt nam và các nước và sự cần thiết gia nhập hội nghị la hay về tư pháp quốc tế