Mã tài liệu: 226432
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 139 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
[FONT=Times New Roman]Tố tụng dân sự là hoạt động của toà án một nước trong việc giải quyết các vụ việc phát sinh từ các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét xử của toà án theo một thể thức do luật định.
[FONT=Times New Roman]Do vậy, trong tố tụng dân sự quốc tế, thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế tức là thẩm quyền của toà án tư pháp một nước nhất định đối với việc xét xử các vụ việc dân sự quốc tế cụ thể.
[FONT=Times New Roman]Trong thực tiễn tư pháp quốc tế, khi có một vụ án dân sự, kinh tế, hôn nhân gia đình, lao động hoặc vụ việc khác có yếu tố nước ngoài thì đồng thời cũng làm phát sinh tình trạng có 2 hoặc nhiều cơ quan tư pháp của các nước khác nhau có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Đây là tình trạng xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế.
[FONT=Times New Roman]Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế có thể giải quyết bằng cách xây dựng các quy phạm pháp luật thống nhất xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế hoặc bằng cách vận dụng các quy phạm xung đột về thẩm quyền được ghi nhận trong các văn bản pháp luật trong nước hoặc các điều ước quốc tế liên quan.
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]2.Cách thức xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế trong hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước.
[FONT=Times New Roman]Cùng với sự phát triển và xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá trên thế giới để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình Việt Nam đã kí các hiệp định tương trợ tư pháp xác định thẩm quyền xét xử của toà án nhằm đảm bảo lợi ích của các bên đương sự đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác của các quốc gia với nhau.
[FONT=Times New Roman]Tính đến thời điểm hiện nay, nước ta đã kí kết 15 hiệp định tương trợ tư pháp, và đang xúc tiến kí hiệp định tương trợ tư pháp với Cămpuchia, đàm phán xong việc ký hiệp định tương trợ tư pháp với Angiêri, triển khai rà soát sửa đổi hiệp định tương trợ tư pháp với Cộng hoà Séc.
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]STT
[FONT=Times New Roman]TÊN NƯỚC
[FONT=Times New Roman]NGÀY KÝ
[FONT=Times New Roman]1
[FONT=Times New Roman]Ba Lan
[FONT=Times New Roman]22/3/1993
[FONT=Times New Roman]2
[FONT=Times New Roman]Bê-la-rút
[FONT=Times New Roman]14/9/2000
[FONT=Times New Roman]3
[FONT=Times New Roman]Bun-ga-ri
[FONT=Times New Roman]03/10/1986
[FONT=Times New Roman]4
[FONT=Times New Roman]CHDCND Triều Tiên
[FONT=Times New Roman]04/5/2002
[FONT=Times New Roman]5
[FONT=Times New Roman]Cu Ba
[FONT=Times New Roman]30/11/1984
[FONT=Times New Roman]6
[FONT=Times New Roman]Hung-ga-ri
[FONT=Times New Roman]18/01/1985
[FONT=Times New Roman]7
[FONT=Times New Roman]CHDCND Lào
[FONT=Times New Roman]06/7/1998
[FONT=Times New Roman]8
[FONT=Times New Roman]Liên Xô (cũ)
[FONT=Times New Roman]10/12/1981
[FONT=Times New Roman]9
[FONT=Times New Roman]Mông Cổ
[FONT=Times New Roman]17/4/2000
[FONT=Times New Roman]10
[FONT=Times New Roman]Nga
[FONT=Times New Roman]25/8/1998
[FONT=Times New Roman]11
[FONT=Times New Roman]CH Pháp
[FONT=Times New Roman]24/2/1999
[FONT=Times New Roman]12
[FONT=Times New Roman]Tiệp Khắc
[FONT=Times New Roman]12/10/1982
[FONT=Times New Roman]13
[FONT=Times New Roman]Trung Quốc
[FONT=Times New Roman]19/10/1998
[FONT=Times New Roman]14
[FONT=Times New Roman]U-crai-na
[FONT=Times New Roman]06/4/2000
[FONT=Times New Roman]15
[FONT=Times New Roman]Hàn Quốc
[FONT=Times New Roman]15/9/2003
[FONT=Times New Roman]Các hiệp định đó thừa nhận và điều chỉnh sự hợp tác giữa các cơ quan tư pháp của hai bên về các vấn đề: xác định thẩm quyền của các Toà án, áp dụng pháp luật, đảm bảo các quyền tố tụng của cá nhân và pháp nhân nước ngoài, thực hiện các uỷ thác tư pháp, công nhận và thi hành các quyết định của Toà án hoặc Trọng tài nước ngoài về các vấn đề dân sự, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực hình sự. Trong phần trình bày nhóm chỉ nghiên cứu về cách thức xác định thẩm quyền xét xử được quy định trong một số hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1051
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 3000
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16