Tìm tài liệu

Quyen tu chu quoc gia va chuan quoc te trong kinh te

Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế

Upload bởi: ngoanhtuank23

Mã tài liệu: 233741

Số trang: 31

Định dạng: doc

Dung lượng file: 220 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

1. Quốc gia, chủ quyền và cộng đồng quốc tế trong lịch sử

2. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu hoá

3. Các quốc gia và “luật WTO”

4. Cơ chế TPRM

5. Các điều khoản của các hiệp ước

6. Hệ thống giải quyết tranh chấp DSU

7. Liên hiệp châu Âu, phòng thí nghiệm cho một mô hình quản trị toàn cầu

8. Một mô hình quản trị nhiều tầng

9. Hệ điều kiện, từ áp lực kinh tế sang ảnh hưởng chính trị

10. OECD và các chiến dịch trong sạch hoá hoạt động kinh tế

11. Vai trò sen đầm quốc tế của Mỹ

12. Chuẩn quốc tế hay chuẩn đế quốc?

13. Vấn đề chủ quyền trên thế giới sau biến cố 11.9.2001

14. Định nghĩa lại chủ quyền và vai trò của nhà nước dân tộc trong thế giới toàn cầu hoá

15. Tạm kết luận

Trong những lời buộc tội toàn cầu hóa, có một luận điểm thường được đưa ra, đáng ngạc nhiên là xuất phát từ những khuynh hướng chính trị rất khác nhau nếu không muốn nói đối nghịch: từ tả sang hữu, các phong trào đối kháng thường tố cáo rằng toàn cầu hoá xâm phạm chủ quyền của các quốc gia, thậm chí đe dọa sự sống còn của các nhà nước dân tộc (nation states).

Đối với phía tả, toàn cầu hoá đồng nghĩa với chủ nghĩa tự do cực đoan trong kinh tế (ultra-liberalism). Trước sự bành trướng và sức mạnh khổng lồ của các đại công ty đa quốc gia, các nhà nước phải giới hạn lại vai trò và phạm vi hoạt động của mình và càng yếu thế hơn nữa khi phải tuân thủ các quyết định ràng buộc của các tổ chức quốc tế được coi như vừa là công cụ vừa là hiện thân của chủ nghĩa tự do cực đoan này như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF), Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO).

Theo phái hữu, nhất là ở Mỹ, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm khi luật quốc tế không cho phép nhà nước bảo vệ quyền lợi các thành phần dân chúng qua các chính sách hành chính hay pháp chế. Thí dụ mất chủ quyền hay được đơn cử nhất là việc chính quyền Mỹ không được dùng đến các biện pháp đơn phương quen thuộc để o ép các nước khác vì như thế vi phạm các quy định của WTO, hoặc phải chấp hành các quyết định của bộ phận giải quyết tranh chấp của WTO sau các vụ kiện.

Điều rõ ràng là toàn cầu hoá đã đi kèm với sự xuất hiện của nhiều yếu tố mới, như Internet và những công nghệ tiên tiến, thay đổi cục diện và mối tương quan giữa các tác nhân : chính quyền, tổ chức quốc tế, doanh nhân, và xã hội công dân. Trong bối cảnh đó, vai trò của các nhà nước dân tộc đã thay đổi thế nào, chủ quyền quốc gia trong kinh tế có thật sự bị thương tổn không và cho đến mức độ nào? Ở đây cần phân biệt chủ quyền (sovereignty) và quyền tự chủ (autonomy), tuy trong công luận và sách vở chỉ thường dùng chữ chủ quyền để nói đến quyền tự chủ. Sự lẫn lộn dễ hiểu vì thật ra hai cụm từ này chỉ là hai mặt của một vấn đề: chủ quyền là một khái niệm pháp lý, de jure, và qưyền tự chủ là biểu hiện thực tiễn, de facto, của khái niệm ấy. Do đó chữ chủ quyền thường được hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm cả hai mặt này. Nếu theo định nghĩa hẹp, như trong công pháp quốc tế, chủ quyền là quyền lực tối cao ban hành và áp dụng các luật lệ và chính sách, cai quản mọi hoạt động xã hội và chính trị trong một nước, thì có thể nói không nơi nào chủ quyền bị sứt mẻ, kể cả trong những nước thành viên của Liên hiệp châu Âu, vì chưa có hệ thống nào thay thế, ở mức quốc gia, các nhà nước trong chức năng ấy. Nhưng các nhà nước có thật sự chủ động tới đâu trong việc chọn lựa chính sách và các luật lệ và biện pháp thi hành lại là chuyện khác. Quyền tự chủ ấy bị giới hạn bởi nhiều ràng buộc và cản trở, ở mức độ quốc gia và quốc tế, do nhiều yếu tố, chủ yếu là tình hình kinh tế và chính trị thế giới, tương quan lực lượng giữa các nước, và hệ thống pháp lý quốc tế.

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu sự tương quan giữa quyền tự chủ trong kinh tế và các chuẩn kinh doanh quốc tế, chuẩn ở đây định nghĩa là những quy tắc được đa số công nhận hay bắt buộc phải theo, dẫu thành văn qua các hiệp ước song phương và đa phương, các quy định hay chỉ đạo (guidelines) của các tổ chức quốc tế, các điều lệ và tiền lệ (jurisprudence) của công pháp quốc tế, hay bất thành văn qua các thông lệ (established practice) đã trở thành nguyên tắc chung trong hoạt động và bang giao kinh tế giữa các nước, và cả các quyết định đơn phương của một vài nước

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế
  • Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Bài nhóm tư pháp quyền miễn trừ quốc gia ...

Upload: thanhtuco

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 569
Lượt tải: 26

Mối quan hệ giữa công nhận và quyền năng chủ ...

Upload: forgivemeph

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 500
Lượt tải: 18

Quyền thành lập tham gia công đoàn trong ...

Upload: anhnv

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 559
Lượt tải: 16

Lí luận và thực tiễn học thuyết quyền miễn ...

Upload: lehaitrung89

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 2143
Lượt tải: 30

Phân tích và chứng minh tính hạn chế phái ...

Upload: can_tim_ai

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1967
Lượt tải: 27

Công nhận không tại ra tư cách chủ thể luật ...

Upload: chailochai

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 469
Lượt tải: 17

Chứng minh rằng với các yếu tố cấu thành và ...

Upload: meocha168

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 396
Lượt tải: 16

Kế thừa quốc gia trong luật quốc tế

Upload: manhquyet_16576

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1940
Lượt tải: 20

Sự dung hòa lợi ích giữa các quốc gia trong ...

Upload: ovn003

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 481
Lượt tải: 16

So sánh việc bảo hộ quyền tác giả trong tư ...

Upload: nguyen2tnga

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 481
Lượt tải: 16

So sánh việc bảo hộ quyền tác giả trong tư ...

Upload: anphat6904

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 16

Luật quốc tế về quyền con người

Upload: forever_and_onekt85

📎
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong ...

Upload: ngoanhtuank23

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế 1. Quốc gia, chủ quyền và cộng đồng quốc tế trong lịch sử 2. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu hoá 3. Các quốc gia và “luật WTO” 4. Cơ chế TPRM 5. Các điều khoản của các hiệp ước 6. Hệ thống giải quyết tranh chấp DSU 7. Liên hiệp châu doc Đăng bởi
5 stars - 233741 reviews
Thông tin tài liệu 31 trang Đăng bởi: ngoanhtuank23 - 22/07/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 22/07/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quyền tự chủ quốc gia và chuẩn quốc tế trong kinh tế