Mã tài liệu: 298951
Số trang: 83
Định dạng: rar
Dung lượng file: 617 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 3
1.1 Hợp đồng xuất khẩu 3
1.1.1 Khái niệm hợp đồng xuất khẩu 3
1.1.2 Vai trò của hợp đồng xuất khẩu 3
1.1.3 Nội dung của hợp đồng xuất khẩu 7
1. 2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa 16
1.2.1. Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa 16
1.2.2 Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán. 17
1.2.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu 18
1.2.4. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu 19
1.2.5. Thuê phương tiện vận tải 21
1.2.6. Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu 21
1.2.7. Thực hiện thủ tục hải quan 22
1.2.8. Giao hàng cho người vận tải 22
1.2.9 Lập bộ chứng từ thanh toán 23
1.2.10 Khiếu nại 24
Kết Luận Chương I 24
CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN 25
2.1. Phân tích hợp đồng xuất khẩu cụ thể 25
2.1.1. Phần mở đầu, giới thiệu hợp đồng 25
2.1.2. Phần thông tin chủ thể của hợp đồng 25
2.1.3. Phần các điều khoản của hợp đồng 25
2.1.4. Phần cuối của hợp đồng 29
2.1.5 Nhận xét 29
2.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 30
2.2.1.Giấy xin phép xuất khẩu 32
2.2.2.Thực hiện những công việc đầu tiên của việc thanh toán. 32
2.2.3. Thuê tàu và mua bảo hiểm 35
2.2.4.Chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu 35
2.2.5. Giục mở L/C, kiểm tra L/C 37
2.2.6. Thủ tục hải quan 38
2.2.7. Giao hàng cho người chuyên chở 50
2.2.8 Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu 54
2.2.9. Lập bộ chứng từ thanh toán 55
2.2.10. Giấy chứng nhận xuất xứ 56
2.2.11. Khiếu nại 58
2.2.12. Thanh lý hợp đồng với đối tác 59
2.2.13 Đánh giá quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công Ty Garmex Saigon JS 59
Kết Luận Chương II 62
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY GARMEX SAIGON JS 63
3.1 Mục đích hoàn thiện 63
3.2 Căn cứ vào thực trạng của công ty đang vướng mắc 64
3.3 Các giải pháp hoàn thiện những tồn tại gây khó khăn cho công ty 64
3.3.1 Hoàn thiện khâu đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sẽ tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu 64
3.3.2 Tổ chức khâu chuẩn bị hàng hóa 70
3.3.3 Hoàn thiện khai báo hải quan 71
3.3.4 Vấn đề thương hiệu của công ty 72
3.4. Đánh giá chung – Kiến nghị 72
3.4.1 Đánh giá chung 72
3.4.2. Một số kiến nghị 73
Kết Luận Chương III 75
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC THAM KHẢO 77
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài
- Hoạt động xuất nhập khẩu là một lĩnh vực được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh vì nó cho chúng ta biết vị thế của đất nước ta trên thị trường khu vực và quốc tế, ngoài ra nó còn là yếu tố không thể thiếu trong việc cân bằng cán cân thương mại quốc gia, giúp ổn định và phát triển nền kinh tế.
- Vị thế của một quốc gia được khẳng định bởi sức mạnh nền kinh tế, kinh tế phát triển kéo sẽ là đòn bẩy thúc đẩy chính trị, xã hội phát triển. Tuy nhiên, không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng hóa quan hệ và tích cực tìm kiếm thị trường mới, tăng cường buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các nước với nhau. Bí quyết thành công trong chiến lược phát triển kinh tế của một nước là nhận thức được mối quan hệ giữa kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài. Do đó, cần chú trọng phát triển Ngoại thương. Sự gia nhập WTO của Việt Nam tạo điều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu có nhiều cơ hội để phát triển, trong đó có ngành dệt may cũng có cơ hội cạnh tranh với những những đối thủ khác trong ngành dệt may thế giới. Garmex Saigon JS đã góp phần tạo nên sự sôi động trong thị trường xuất khẩu với một nguồn hàng tương đối lớn với nhiều mẫu mã và chất lượng. Đề các sản phẩm đó đến với thị trường quốc tế, về đến tận tay người tiêu dùng đòi hỏi phải trải qua một quy trình. Quy trình xuất khẩu được diễn ra qua rất nhiều bước nghiệp vụ, để thúc đẩy xuất khẩu thì cần cải tiến, nâng cao, hoàn thiện các bước nghiệp vụ đó.
- Với lý do đó, em đã chọn đề tài:
“ Quy Trình Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Tại
Công Ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May Sài Gòn ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau đây:
- Thứ nhất là để nắm bắt được quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại May Sài Gòn. Những ưu điểm và nhược điểm ở công ty đối với quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Thứ hai, nghiên cứu các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Thứ ba, tìm giải pháp để cải tiến, hoàn thiện, nâng cao quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty trong thời gian sắp tới nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
- Công ty Cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn
* Phạm vi nghiên cứu
- Chủ yếu nghiên cứu quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May Sài Gòn.
- Do thời gian nghiên cứu có hạn nên em không thể nghiên cứu toàn bộ quy trình xuất khẩu của công ty mà chỉ chọn với phạm vi nhỏ hẹp.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng, kết hợp gồm: Lý thuyết và dựa trên quan sát thực tế, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, thống kê, phương pháp chuyên gia, ý kiến của những người trong ngành.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu
- Trình bày một cách chi tiết về các vấn đề liên quan đến quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nói chung, cũng như các công việc cần làm cụ thể nói riêng như: các khái niệm, các công việc trong xuất khẩu…
Chương 2: Thực Trạng Quy Trình Tổ Chức Thực Hiện Đồng Xuất Khẩu Của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May Sài Gòn.
- Giới thiệu tình hình chung của công ty như thực trạng hoạt động, quá trình hình thành, hoạt động phát triển của công ty. Đồng thời trong chương này cũng trình bày quy trình thực tế tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty, những khó khăn và thuận lợi.
Chương 3. Giải Pháp – Kết Luận
- Chương 3 là phần nối tiếp chương 2, và cũng là phần quan trọng nhất của chuyên đề này, trình bày các giải pháp giải quyết những khó khăn tồn tại ở chương trước nói chung và các phương pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến quy trình xuất khẩu một cách cụ thể chi tiết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 895
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 1825
⬇ Lượt tải: 20