Mã tài liệu: 235567
Số trang: 20
Định dạng: doc
Dung lượng file: 161 Kb
Chuyên mục: Luật
NỘI DUNG CHÍNH
I. Một số vấn đề chung
1. Khái niệm và đặc điểm HĐMBTS
1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản:
“HĐMBTS là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán” (Đ428 BLDS 2005).
1. 2 Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản
Bên bán: là người có tài sản đem bán, là chủ sở hữu tài sản hoặc là người được uỷ quyền bán hoặc cũng có thể là người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Bên mua: là người có tiền mua tài sản.
1.3 Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản
“Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản là tài sản được phép giao dịch” (Đ428.1 BLDS )
1.4 Vi phạm hợp đồng mua bán tài sản
ã Bộ luật Dân sự năm 2005 không có quy định cụ thể định nghĩa “vi phạm hợp đồng mua bán tài sản”. Đ428.1 BLDS quy định về trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự: “Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền”. Do đó, có thể hiểu vi phạm hợp đồng mua bán tài sản là việc bên có nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán tài sản (bên mua, bên bán) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
ã Một số biểu hiện cụ thể của vi phạm hợp đồng mua bán tài sản: Bên bán không giao tài sản; bên bán giao vật (đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản) với số lượng ít hơn số lượng hoặc không đúng chất lượng như đã thoả thuận, hoặc giao vật không đồng bộ, không đúng chủng loại ;bên bán không thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng về tài sản mua bán; bên bán không đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán theo quy định của pháp luật; bên mua không trả tiền; bên mua trả tiền không đúng thời điểm hay địa điểm như đã thoả thuận
ã Bất kì bên nào vi phạm hợp đồng mua bán tài sản (bên vi phạm) đều có thể bị áp dụng những chế tài theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm.
Lỗi trong dân sự được hiểu là lỗi suy đoán, có nghĩa là khi một bên vi phạm hợp đồng thì bị suy đoán là có lỗi và có thể bị áp dụng các chế tài khác nhau. Tuy nhiên, trong trường hợp một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình nhưng do lỗi của bên kia thì không những không bị áp dụng chế tài (không bị coi là vi phạm hợp đồng) mà còn có “quyền yêu cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại” . Trong trường hợp này, bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình lại có quyền áp dụng những chế tài đối với bên có lỗi làm cho nghĩa vụ không được thực hiện hoặc được thực hiện không đúng.
2. Khái niệm và đặc điểm HĐMBH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 896
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 950
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18