Tìm tài liệu

Quy dinh nguyen tac suy doan khong pham toi de bao ve quyen con nguoi cua nguoi bi buoc toi

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội

Upload bởi: ke_satgai_votinh_gabriell

Mã tài liệu: 228222

Số trang: 11

Định dạng: doc

Dung lượng file: 109 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman]1. Đặt vấn đề

[FONT=Times New Roman]Trong Luật La Mã cổ, thuật ngữ “Praesumptio boni viri” được hiểu là một suy đoán pháp lý “người tham gia tố tụng được coi là trung thực cho đến khi bị chứng minh họ không phải là người trung thực”. Suy đoán này được thừa nhận như là một nguyên tắc của luật tố tụng dân sự trong việc xác định tư cách và quyền bình đẳng của các đương sự, được áp dụng trong các tranh chấp để buộc các bên phải đưa ra các chứng cứ chứng minh, chứ không chỉ đưa ra các yêu cầu tranh chấp.

[FONT=Times New Roman]Trong tố tụng hình sự thì lại khác. Nhà nước chiếm hữu nô lệ không thừa nhận nô lệ là chủ thể của quan hệ pháp luật nên vấn đề lỗi của nô lệ không được xem xét đến trong các quan hệ có liên quan đến lợi ích của nhà nước. Nhà nước phong kiến tiếp tục kế thừa tư tưởng trên và áp dụng nguyên tắc suy đoán có lỗi. Người bị buộc tội (người bị tạm giữ, người bị khởi tố hình sự, người bị đưa ra xét xử) luôn bị coi là có lỗi, cho nên các biện pháp tra tấn, dùng nhục hình là một công cụ hợp pháp để điều tra vụ án.

[FONT=Times New Roman]Nhà nước tư sản đã đưa ra nhiều tư tưởng tiến bộ về quyền con người và quyền công dân, một trong những tư tưởng tiến bộ đó là suy đoán không phạm tội. Nhưng tư tưởng suy đoán không phạm tội trong thời kỳ đầu của nhà nước tư sản vẫn chưa được coi là một nguyên tắc của luật tố tụng hình sự mà mới chỉ được thể hiện như là một lập luận để chống lại các hình thức cưỡng chế khắc nghiệt vẫn còn tồn tại trong nhà nước tư sản lúc đó. Như vậy, về mặt pháp lý, nguyên tắc suy đoán không phạm tội (hay ý tưởng của nó) chỉ được ghi nhận khi Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp ra đời năm 1789. Nó đã đặt một nền tảng pháp lý quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến tư duy pháp lý của nhiều nước về bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự của người bị buộc tội.

[FONT=Times New Roman]Nguyên tắc suy đoán không phạm tội đến nay được thừa nhận trong nhiều điều ước quốc tế. Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 của Liên hợp quốc và Công ước quốc tế về quyền chính trị và dân sự của Liên hợp quốc năm 1966 đều khẳng định: “Bất kỳ người bị buộc tội nào đều có quyền suy đoán là không phạm tội cho đến khi lỗi của người đó được xác định theo một trình tự do pháp luật quy định bằng phiên tòa xét xử công khai của Tòa án với sự bảo đảm đầy đủ khả năng bào chữa của người đó”. Đây là một nguyên tắc rất đáng quan tâm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam khi chúng ta đang tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

[FONT=Times New Roman]2. Các quan điểm về nguyên tắc suy đoán không phạm tội

[FONT=Times New Roman]2.1. Quan điểm không thừa nhận

[FONT=Times New Roman]Những người theo quan điểm này lập luận rằng, nếu không có lỗi của cá nhân cụ thể trong những sự việc cụ thể thì không thể có điều tra và xét xử. Ở đây là suy đoán có phạm tội, là lỗi vô điều kiện của những người bị buộc tội, vì nếu không có lỗi thì đã không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nói cách khác, người bị buộc tội bị suy đoán là có phạm tội và do vậy, luật cần quy định cho họ có nghĩa vụ chứng minh sự không phạm tội của mình giống như các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ chứng minh lỗi của người bị buộc tội. Các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ cần xác định sự thật khách quan của vụ án đúng như những gì đã xảy ra trong thực tế là đủ mà không cần đến nguyên tắc suy đoán không phạm tội. Quan điểm này đồng nhất khái niệm người bị buộc tội với khái niệm người phạm tội, vi phạm quyền con người trong tố tụng hình sự của người bị buộc tội nên bị phê phán gay gắt trong khoa học pháp lý

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội
  • Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người ...

Upload: basaubaychintambaychin

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 463
Lượt tải: 17

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người ...

Upload: dangvule

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 447
Lượt tải: 18

Nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định về Quyết ...

Upload: thuminhle

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 475
Lượt tải: 17

Nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha mẹ ...

Upload: jacknguyen_83

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1005
Lượt tải: 19

Đề số 6 A là người quốc tịch Canada A có ...

Upload: devilsnow_2509

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 446
Lượt tải: 16

Bài tập học kỳ công pháp quốc tế đề 10 Tác ...

Upload: tungcdt1

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 435
Lượt tải: 22

Nguyên nhân của các tội phạm về ma túy

Upload: thaikhacthanh

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1546
Lượt tải: 38

Tội cố ý gây thương tích cho người khác và ...

Upload: tranngocsinh

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 962
Lượt tải: 24

Tình hình tội phạm giết người ở Việt Nam và ...

Upload: chithanh

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 3729
Lượt tải: 28

Vai trò của Liên hợp quốc trong việc bảo vệ ...

Upload: lovely_man936

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 485
Lượt tải: 17

Vấn đề Sửa đổi bổ sung các quy định xử lý vi ...

Upload: gianghiep68

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 337
Lượt tải: 18

Tình tiết định tội Phạm tội trong trạng thái ...

Upload: desperado_investor

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 492
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội ...

Upload: ke_satgai_votinh_gabriell

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Luật
Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội [FONT=Times New Roman] 1. Đặt vấn đề [FONT=Times New Roman]Trong Luật La Mã cổ, thuật ngữ “Praesumptio boni viri” được hiểu là một suy đoán pháp lý “người tham gia tố tụng được coi là trung thực cho đến khi bị chứng minh họ không phải là người doc Đăng bởi
5 stars - 228222 reviews
Thông tin tài liệu 11 trang Đăng bởi: ke_satgai_votinh_gabriell - 29/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 29/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội để bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội