Mã tài liệu: 236253
Số trang: 5
Định dạng: doc
Dung lượng file: 51 Kb
Chuyên mục: Luật
Khái niệm
Cá nhân, trong xã hội có tổ chức, không sống và hoạt động cô lập. Có những lý do khác nhau để cá nhân luôn gắn bó với các cá nhân khác trong quá trình tồn tại của mình. Trên cơ sở quan hệ thân thuộc và quan hệ hôn nhân, các cá nhân sống trong cùng một gia đình. Các quan hệ chính trị liên kết các cá nhân, các gia đình và đặt cơ sở cho sự tạo thành quyền lực công cộng - Nhà nước và chính quyền địa phương. Nhắm đến cùng một mục đích hoặc quan tâm đến cùng một quyền lợi, các cá nhân liên kết với nhau và tạo thành một nhóm người có tổ chức đồng thời tập họp các nỗ lực cá nhân để thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ tổ chức đó, nhằm đạt đến mục đích chung hoặc bảo vệ quyền lợi chung.
Vấn đề là các quy tắc liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cá nhân không đủ để chi phối các quan hệ phát sinh từ sự hình thành các nhóm cá nhân có tổ chức: một mặt, nếu giữa lợi ích riêng và lợi ích chung có sự mâu thuẫn, thì cá nhân luôn có thiên hướng hy sinh lợi ích chung để bảo vệ lợi ích riêng; mặt khác, thời gian tồn tại của nhóm sẽ không dài thời gian tồn tại của cá nhân, trong khi người giao dịch với nhóm có thể còn sống sau khi tất cả các thành viê trong nhóm đều chết.
Ðể bảo vệ tốt lợi ích chung của nhóm cũng như lợi ích của người thứ ba có quan hệ với nhóm, cần công nhận sự tồn tại độc lập của nhóm so với cá nhân. Luật đáp ứng yêu cầu đó bằng cách thừa nhận cho nhóm có tư cách chủ thể của quan hệ pháp luật. Nhóm được coi như coi nhân thân của riêng mình, phân biệt với nhân thân của từng thành viên. Ðược nhân cách hoá, nhóm có khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ, nghĩa là có năng lực hành vi, và có tài sản riêng bảo đảm cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Một con người trừu tượng, nhóm thực hiện các quyền và nghĩa vụ thông qua những con người cụ thể được bố trí vào các cơ quan của nhóm, gọi là các cơ quan quản trị, điều hành và kiểm soát hoạt động của nhóm. Luật gọi những nhóm như thế là những pháp nhân.
Ta lần lượt tìm hiểu lịch sử của chế định pháp nhân, tính chất pháp lý của pháp nhân, phân loại pháp nhân và chế độ pháp lý của pháp nhân trong luật thực định Việt Nam.
I - Lịch sử của chế định pháp nhâ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem