Mã tài liệu: 232144
Số trang: 10
Định dạng: doc
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Luật
A. LỜI MỞ ĐẦU.
Tư pháp quốc tế là một ngành khoa học pháp lý mới mẻ và phức tạp ở Việt Nam. Tính phức tạp của nó thể hiện ở tính chất các vấn đề pháp lý không chỉ liên quan đến nhiều chuyên ngành của pháp luật quốc gia mà còn liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật các nước khác trên thế giới.
Chủ thể của tư pháp quốc tế là các cơ quan cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lí cũng như khả năng tự chịu trách nhiệm pháp lí phát sinh từ hành vi do mình thực hiện. Và Người nước ngoài- được coi là một trong số những chủ thể cơ bản của tư pháp quốc tế. Để giải quyết xung đột pháp luật về chủ thể này, các nước sở tại thường quy định những chế độ pháp lí cho người nước ngoài trong hệ thống pháp luật cụ thể của mỗi quốc gia. Bài tiểu luận dưới đây sẽ phân tích, nhận xét các chế độ pháp lý mà nước sở tại giành cho người nước ngoài một cách rõ ràng. Từ đó giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về chủ thể cơ bản này của tư pháp quốc tế.
B. NỘI DUNG.
Khái niệm “ người nước ngoài” trong tư pháp quốc tế được hiểu là người nước khác đang cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia xác định ( nước sở tại) là người không có quốc tịch của quốc gia đó và là chủ thể quan hệ pháp luật mà họ tham gia. Trong pháp luật tùy vào quan hệ giữa các quốc gia cũng như từng lĩnh vực cụ thể các quy định về địa vị pháp lý của người nước ngoài ( kể cả pháp nhân nước ngoài) có thể được xây dựng trên nguyên tắc, chế độ pháp lý sau: chế độ đãi ngộ như công dân, chế độ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ đặc biệt; ngoài ba chế độ chính nêu trên còn có chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc.
I. Cơ sở pháp lý.
II. Các chế độ pháp lý mà nước sở tại giành cho người nước ngoài.
1.Chế độ đãi ngộ như công dân (NT – National Treatment).
2. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
3. Chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho người nước ngoài:
4. Chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc:
C. Kết Luận.
Tóm lại, khi xây dưng các chế độ pháp lí dành cho người nước ngoài, mỗi quốc gia cần tôn trọng nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và các điều ước quốc tế mà nước đó là thành viên. Đó chính là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ mà người nước ngoài được hưởng, phù hợp với quy định của pháp luật nước sở tại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 743
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1901
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1917
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1341
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1316
⬇ Lượt tải: 27