Mã tài liệu: 229794
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 142 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]ĐẶT VẤN ĐỀ
[FONT=Times New Roman]Hợp đồng được thiết lập hợp pháp thì có hiệu lực như pháp luật đối với các bên từ thời điểm giao kết mà các bên không được tự ý sửa đổi, hoặc hủy bỏ (1). Đây chính là yêu cầu mang tính bản chất của hiệu lực hợp đồng và là nội dung cơ bản của nguyên tắc hiệu lực bất biến (pacta sunt servanda)(2) trong lĩnh vực hợp đồng. Nhưng quan hệ hợp đồng không phải là bất biến mà “ngày càng mang tính chất của một quá trình” và “hàm chứa nhiều loại rủi ro” (3). Thật vậy, trong quá trình thực hiện các hợp đồng, nhất là các hợp đồng dài hạn, những người kinh doanh quốc tế thường đối mặt với những rủi ro bất thường từ thiên nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thậm chí là rủi ro về con người, làm đảo lộn sự cân bằng vốn có của hợp đồng, làm cho một bên gặp phải khó khăn đặc biệt trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, thậm chí không thể thực hiện được nghĩa vụ trong hợp đồng.
[FONT=Times New Roman]Ban đầu, những trường hợp này được giải quyết bằng các cơ chế giải phóng nghĩa vụ của luật hợp đồng cổ điển (4), như cho phép bên vi phạm được chấm dứt hợp đồng và được miễn trách dựa trên điều khoản bất khả kháng. Về sau, người ta thấy rằng, điều khoản bất khả kháng không còn thích hợp để giải quyết nhiều vấn đề được đặt ra từ thực tiễn (5), vì trong nhiều trường hợp, cách giải quyết dựa trên điều khoản này không bảo đảm được sự công bằng cho các bên. Để có cơ chế khác thích hợp hơn trong việc bảo đảm lợi ích các bên nhằm phân chia hợp lý rủi ro và tái lập sự cân bằng của hợp đồng, các nhà kinh doanh thương mại quốc tế đã đưa vào hợp đồng của họ một điều khoản cho phép bên gặp khó khăn đặc biệt được yêu cầu bên kia đàm phán lại hợp đồng. Điều khoản này được gọi là điều khoản đàm phán lại hợp đồng khi có sự thay đổi do hoàn cảnh dẫn đến khó khăn đặc biệt trong việc thực hiện hợp đồng, được gọi ngắn gọn là “hardship”. Khái niệm “hardship” và các khái niệm tương tự cũng đã được thừa nhận trong nhiều hệ thống pháp luật, như “force majeure”, “commercial impracticability”, “frustration of purpose”(6) hay “change of circumstances” trong Thông luật (7), “Wegfall der Geschaftsgrundlage” trong tiếng Đức, hoặc được các học giả người Đức dùng với thuật ngữ khác là “the foundation of the transaction” (8). Nhưng thuật ngữ “hardship” được sử dụng trong bảng tiếng Pháp của Bộ nguyên tắc UNIDROIT đã được chấp nhận rộng rãi trong thực tiễn thương mại quốc tế (9), nên sẽ được sử dụng thường xuyên trong bài viết này.
[FONT=Times New Roman]Hardship - hiểu nôm na là điều khoản quy định cho phép một bên trong hợp đồng có quyền xin điều chỉnh hợp đồng, khi có những thay đổi về hoàn cảnh và môi trường kinh tế, tới mức gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến quyền lợi của một bên, làm mất đi cân bằng kinh tế của hợp đồng, làm cho việc thực hiện hợp đồng trở nên cực kỳ khó khăn và tốn kém. Theo đó, điều khoản hardship quy định những cơ chế can thiệp hợp lý vào hiệu lực hợp đồng, như cho phép các bên yêu cầu tòa án điều chỉnh hoặc nếu không điều chỉnh được thì cho chấm dứt hợp đồng, nhằm tái lập sự cân bằng về lợi ích giữa các bên trong hợp đồng, theo những căn cứ, thủ tục, điều kiện chặt chẽ và hạn chế.
[FONT=Times New Roman]A.MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
[FONT=Times New Roman]1. Điều khoản hardship trong pháp luật các nước và tập quán thương mại quốc tế
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]2. Nội dung cơ bản của điều khoản hardship
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]3. Thực tiễn pháp lý Việt Nam về điều khoản hardship
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman]4. Kết luận và một số kiến nghị bước đầu
[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman] C.KẾT LUẬN
TÀI LIỆU[FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman](1) Như qui định tại Điều 405 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005, và Điều 1134 Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp.
[FONT=Times New Roman](2) Tục dao La tinh, hiểu nôm na: đã hứa thì phải làm.
[FONT=Times New Roman](3) Phạm Duy Nghĩa, Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, số 5 tháng 5/2003 (38-46), tr. 39.
[FONT=Times New Roman](4) Khái niệm Luật hợp đồng cổ điển, có thể xem: W. David Slawson, Binding Promises - The late 20th - Centery Reform of Contract Law, Princeton University Press, New Jersey, 1996, p.9; tương tự, xem: Richard Stone, The Modern Law of Contract, 6th ed., Cavendish, London, 2002, pp.1-3.
[FONT=Times New Roman](5) Richard Stone, Sđd, p. 404: điều kiện bất khả kháng thì quá nghiêm ngặt mà hệ quả pháp lý của việc áp dụng qui định về ‘sự kiện bất khả kháng’ “được thực hiện theo cơ chế ‘tất cả’ hoặc là ‘không có gì”.
[FONT=Times New Roman](6) Robert D. Brain, Contract - Quick Review, 6th Edition, West Group, NY, 1999, p.275.
[FONT=Times New Roman](7) Richard Stone, op. cit. n., pp. 403 - 404; Ewan McKendrick, Contract Law, 4th ed., Macmillan, London, 2000, pp. 302 - 3.
[FONT=Times New Roman](8) Xem Basil Markesinis, Hannes Unberath & Angus Johnston, The German Law of Contract - A Comparative Treatise, 2nd ed., Hart, Oxford, 2006, pp. 319 - 348, especially pp. 319 & 381.
[FONT=Times New Roman](9) Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004, dịch giả: Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền và các dgk, Nxb. Tư pháp, H. 2005, tr. 295.
[FONT=Times New Roman](10) Ugo Draetta, Điều khoản về trường hợp bất khả kháng và điều khoản hardship trong hợp đồng quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo “Hợp đồng thương mại Quốc tế” do nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức tại Hà Nội, 13 - 14/12/2004, tr. 181 - 2.
[FONT=Times New Roman](11) Xem: Marcel Fontain, 25 năm nghiên cứu về thực tiễn hợp đồng thương mại quốc tế, Tlđd, tr. 118.
[FONT=Times New Roman](12) Xem Henry Lesguillons, Các điều khoản Hardship, Tlđd, tr. 86 - 94.
[FONT=Times New Roman](13) Khái niệm hợp đồng hành chính, xem: Jean Claude Ricci, Nhập môn luật học, Nxb. VH -TT, H. 2002, tr. 134.
[FONT=Times New Roman](14) Xem: CE. 30-3-1916 Gaz de Bordeaux, Rec. 125 Les Grands errêtts No. 34.
[FONT=Times New Roman](15) Toà dân sự Toà án tư pháp tối cao, ngày 6/3/1876, S. 1876, I, trang 161; D.1876, I, trang 193: Dẫn theo Michel Trochu, Các điều khoản chào hàng cạnh tranh, điều khoản khách hàng ưu đãi nhất và điều khoản từ chối đầu tiên trong các hợp đồng quốc tế, Kỷ yếu hội thảo Hợp đồng thương mại quốc tế, Tlđd, tr. 154.
[FONT=Times New Roman](16) Toà thương mại Toà án tư pháp tối cao, 18/1/1950, D. 1950, trang 227: dẫn theo Tlđd, tr. 154.
[FONT=Times New Roman](17) Paris, 28/9/1976, JCP 1978, II, 18810, ghi chú J.Robert: dẫn theo Tlđd, tr. 154.
[FONT=Times New Roman](18) Michel Trochu, Tlđd, tr. 154.
[FONT=Times New Roman](19) Tlđd, tr. 154.
[FONT=Times New Roman](20) Xem thêm Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân luật lược khảo, quyển II: Nghĩa vụ và Khế ước, phần thứ nhất: Nguồn gốc của nghĩa vụ, Nxb. Quốc gia Giáo dục, 1963, tr.256.
[FONT=Times New Roman](21) Xem Basil Markensinis, Hannes Unberth & Angus johnston, op. cit. n. , p. 902.
[FONT=Times New Roman](22) Ibid, p. 882.
[FONT=Times New Roman](23) Ibid, p.340.
[FONT=Times New Roman](24) Điều khoản chung có thể được hiểu là các qui chế, các hợp đồng mẫu, các điều kiện thương mại chung. Xem thêm định nghĩa tại Điều 1 của Luật này trong tài liệu: Đại học Tổng hợp hữu nghị giữa các dân tộc Mát - xơ - cơ - va, Những qui định chung của Luật Hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Dg: Phạm Thái Việt, Nxb. CTQG, H. 1993, tr. 55.
[FONT=Times New Roman](25) Những qui định chung của Luật Hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Sđd, tr. 58.
[FONT=Times New Roman](26) Xem G. Criscuoli and D. Pugsley, The Italian Law of Contract (Luật Hợp đồng của ý)(1991), 211.
[FONT=Times New Roman](27) Cass. civ., sez. II, 20/6/1996, no. 5690 (Roccheri c. Mazzara); Cass. civ., 9/4/1994, no. 3342 (Soc. Arbos c. Com. Piacenza).
[FONT=Times New Roman](28) Xem thêm: James Gordley (Edited), The Enforceability of Promises in European Contract Law, CUP, Cambridge, 2004, pp.202 & 204.
[FONT=Times New Roman](29) Những qui định chung của Luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Sđd, tr.20.
[FONT=Times New Roman](30) Xem Richard Stone, op. cit. n. , p. 404.
[FONT=Times New Roman](31) Ewan McKendrick, op. cit. n., p.303.
[FONT=Times New Roman](32) Nội dung và bình luận, xem thêm McKendrick, ibid, pp. 61 & 303.
[FONT=Times New Roman](33) Xem thêm Phạm Duy Nghĩa (Cb), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Nxb. CTQG, H. 2001, tr. 204-205.
[FONT=Times New Roman](34) Waegemann v. Montgomary Ward & Co., Inc. CA9 Cal 713 F2d 452 (1983): bị đơn thuê nhà của nguyên đơn, trong thời hạn 10 năm với số tiền là 16.703 USD / năm gồm cả tiền thuế bất động sản, đáo hạn sau mỗi 5 năm. Sau 5 năm lần thứ nhất, nguyên đơn yêu cầu chấm dứt hợp đồng vì chính phủ Bang California quyết định giảm thuế bất động sản dẫn đến tiền thuê nhà giảm xuống còn 15.854,49 USD/năm nên bị đơn yêu cầu nguyên đơn phải tính lại tiền thuê theo giá này. Nguyên đơn đã kiện bị đơn ra tòa, nhưng cả tòa Sơ thẩm và Phúc thẩm đều bác yêu cầu của bên nguyên đơn và buộc các bên phải tiếp tục hợp đồng theo giá mà bị đơn đề xuất.
[FONT=Times New Roman](35) Michel Trochu, Tlđd, tr.153
[FONT=Times New Roman](36) Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, H. 2002, tr. 68 - 9.
[FONT=Times New Roman](37) Vũ Văn Mẫu, Sđd, tr. 250 & 254.
[FONT=Times New Roman](38) Ugo Draetta, Tlđd, tr. 185.
[FONT=Times New Roman](39) Những qui định chung của Luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Sđd, tr. 21
[FONT=Times New Roman](40) Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) 2004, đã dẫn, tr. 295- 301.
[FONT=Times New Roman](41) Xem bản tiếng Anh của PECL trên website: http://frontpage.cbs.dk/law/commission_on_european_contract_law /PECL%20engelsk/engelsk_partI_og_II.htm (truy cập lúc 11g40 ngày 22/02/2008).
[FONT=Times New Roman](42) Michel Trochu, Tlđd, tr. 156.
[FONT=Times New Roman](43) Thực hiện theo Nghị định 61-CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ, cho phép bên mua nhà hóa giá của Nhà nước phải trả tiền mua nhà còn thiếu bằng vàng. Nhưng khi giá vàng tăng đột biến và 2005, Chính phủ có Nghị quyết 23/2006/NQ-CP, cho phép các cá nhân chưa trả xong tiền mua nhà, thì được trả bằng tiền VNĐ phần còn lại (xem mục 3 Nghị quyết).
[FONT=Times New Roman](44) Xem Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và Thông tư 05/2008/TT-BXD ngày 22/02/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật tư xây dựng.
[FONT=Times New Roman](45) http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view.aspx?news_id=223953
[FONT=Times New Roman](46) http://vnexpress.net/SG/Phap-luat/2007/01/3B9F2711/
[FONT=Times New Roman](47) Xem thêm Bản án số 342/2006/KDTM-ST ngày 12/7/2006 của TAND Tp. HCM và Bản án phúc thẩm số 04/2007/KDTM-PT ngày 17/01/2007 của Tòa Phúc thẩm - TAND Tối cao tại Tp.HCM. Tòa sơ thẩm đã áp dụng Điều 286 BLDS 1995 về căn cứ phát sinh nghĩa vụ để xử là bên A không có nghĩa vụ phải thanh toán cho bên B phần chi phí phát sinh.
[FONT=Times New Roman](48) Phạm Duy Nghĩa, Điều chỉnh thông tin , Tlđd, tr. 40.
[FONT=Times New Roman](49) Hà Thị Mai Hiên, Sửa đổi BLDS Việt Nam và vấn đề hoàn thiện chế định hợp đồng, Nhà nước - Pháp luật, số 3/2005 (10 - 19), tr. 19.
[FONT=Times New Roman](50) “Tháng 3/2008, người ta chỉ mất 15 triệu đô Zimbabwe để mua 1 ổ bánh mì, thì nay người ta đã mất tới 600 triệu ”. Xem bài “Zimbabwe lạm phát 2.000.000 %” trên Vnexpress.net: http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2008/06/3BA030CF/
[FONT=Times New Roman](51) Những qui định chung của Luật Hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Sđd, tr. 19.
[FONT=Times New Roman](52) Ole Lando, A Vision of a Future World Contract Law: Impact of European and Unidroit Contract Principles,UCC Law Journal, Fall 2004, p. 20.
[FONT=Times New Roman](53) Xem thêm Ugo Draetta, Tlđd, tr.186 -7.
[FONT=Times New Roman](54) Xem Phạm Duy Nghĩa, Thông tin bất cân xứng , Tlđd, tr. 45; Hà Thị Mai Hiên, Tlđd, tr. 19; Ole Lando, op. cit. n., p.20; Richard Stone, op. cit. n. , p.404; Michel Trochu, Sđd, tr. 156
[FONT=Times New Roman](55) “Không nên can thiệp vào khế ước ”. Xem Vũ Văn Mẫu,[FONT="] S®d, tr. 260.
[FONT=Times New Roman][FONT="](56) §iÒu 412 kho¶n 2 BLDS 2005.
[FONT=Times New Roman]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1634
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 5833
⬇ Lượt tải: 43
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 901
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 20